Đất nước ta đang trải qua quá trình công nghiêp hóa hiện đại hóa vươn mình hội nhập quốc tế một cách mạnh mẽ. Việc mở rộng hợ tác quốc tế, thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tận dụng khai thác những lợi thế to lớn của đất nước góp phần bảo đảm các yêu cầu cần thiết tham gia vào nền kinh tế thị trường. Với các nước đang phát triển như Việt Nam thì nguồn vốn FDI là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn FDI cần phải phù hợp để không chỉ phát triển kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường và sự phát triển đồng đều về mọi mặt xã hội. Phát triển bền vững (PTKTBV) là 1 chiến lược tiến bộ. Nó đảm bảo các quốc gia tang trưởng kinh tế cao, ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống cho thế hệ hiện tại và cả mai sau. Nguồn vốn FDI vào Việt Nam ngày càng tang mạnh tuy nhiên có những tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội như mất cân bằng giữa các ngành nghề và gây ô nhiễm môi trường. Khai thác tài nguyên thiên nhiên lãng phí. => Vì vậy, việc thu hút FDI gắn với PTKTBV là nhiệm vụ lâu dài và cấp thiết. Đó là lí do vì sao tôi chọn đề tài “ Ảnh hưởng của FDI đến phát triển bền vững ở Việt Nam”.
Trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ, việc đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị trở thành thách thức đáng kể đổi với phần lớn các siêu đô thị đang phát triển. Từ góc nhìn g ...
1. Thị trường nước giải khát Thị trường nước giải khát tại Việt Nam có tốc độ phát triển khá nhanh trong những năm gần đây. Thực vậy, theo số liệu từ Bộ Công ...
Tóm tắt nghiên cứu • Kết quả khảo sát 200 người có nấu ăn và quyết định chính nhãn hiệu dầu ăn cho thấy: Neptune và Tường An là hai nhãn hiệu dầu ăn phổ biến ...
Tăng trưởng GDP: Mặc dù trong năm qua kinh tế Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều thách thức từ trong và ngoài nước, nhưng Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP ...
Thị trường đồ uống toàn cầu luôn duy trì sự phát triển tích cực và có nhiều tiềm năng chưa được khai thác hiệu quả. Bia được sản xuất với quy mô và sản lượng l ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay