1.Tính cấp thiết của đềtài Kinh tếthếgiới không ngừng phát triển, nhu cầu may mặc là một trong những ngành phát triển có tính chất toàn cầu. Riêng đối với Việt Nam, ngành dệt may là ngành mũi nhọn vềxuất khẩu thu ngoại tệcho nền kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu của ngành năm 2004 đạt 4.2 tỷUSD, kim ngạch xuất khẩu dựkiến năm 2005 đạt từ5.0 đến 5.2 tỷUSD. Ngoài ra ngành còn giải quyết công ăn việc làm cho một đất nước có hơn 40 triệu lao động, mà nhiều người trong số đó thiếu hoặc không có việc làm. Trong điều kiện hiện nay, khi hội nhập AFTA đã bắt đầu, và Việt Nam đang ráo riết kết thúc vòng đàm phán WTO chuẩn bịcho hội nhập, các doanh nghiệp ngành dệt may phải cạnh tranh gay gắt với những đối thủtrên thịtrường thếgiới. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang chịu áp lực nặng nề. Là một đơn vịkinh doanh trong ngành dệt may, Công ty cổphần dệt may Sài Gòn cũng đang đối mặt những khó khăn tương tự. Công ty đang giải quyết việc làm cho hơn gần 1500 nhân viên, đóng góp vào sựphát triển chung của ngành dệt may của thành phốHồChí Minh. Cảm nhận được nguy cơthua thiệt trong cạnh tranh, nhất là khi hàng may mặc của Trung Quốc đang tràn ngập thịtrường, chúng tôi nhận thấy việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập cho các doanh nghiệp của ngành nói chung, cũng nhưCông ty cổphần dệt may Sài Gòn nói riêng là cần thiết. Với suy nghĩ đó, chúng tôi thực hiện đềtài “Một sốgiải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổphần dệt may Sài Gòn đến năm 2010”. Với đềtài, chúng tôi cốgắng tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổphần dệt may Sài Gòn, giúp công ty thực hiện cạnh tranh thành công. 2.Mục đích nghiên cứu Đềtài vận dụng các lý thuyết vềnăng lực cạnh tranh, và các chiến lược cạnh tranh đểlàm nổi bật lên các yếu tốcần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh. Đồng thời đềtài phân tích tình hình thực tếcủa Công ty cổphần dệt may Sài Gòn và tình hình thị trường, từ đó xây dựng những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vềtình hình thịtrường trong và ngoài nước, và những tác động của nó đối với Công ty CP dệt may Sài Gòn Nghiên cứu tình hình nội bộCông ty CP dệt may Sài Gòn trên tất cảcác nguồn lực. Phạm vi vềkhông gian: chỉnghiên cứu Công ty CP dệt may Sài Gòn Phạm vi vềnội dung: chỉ đi sâu phân tích thực trạng của Công ty cổphần dệt may Sài Gòn và các nhân tốliên quan đến nâng cao năng lực cạnh tranh. 4.Ý nghĩa của đềtài Vềmặt khoa học: tính toán, cung cấp những sốliệu và thông tin cần thiết vềnăng lực cạnh tranh của Công ty CP dệt may Sài Gòn. Đánh giá đúng thực trạng của công ty, chỉra những tồn tại, nguyên nhân của tồn tại, góp phần tạo ra những giải pháp giúp cho Công ty CP dệt may Sài Gòn phát triển ổn định và bền vững. Những đóng góp vềmặt xã hội: giúp công ty kinh doanh đạt hiệu quả, có lợi nhuận, phát triển mởrộng, từ đó tăng thu nhập cho nhân viên cũng nhưgiải quyết việc làm cho các lao động nhàn rỗi.
Bước sang thế kỷ XXI, thế giới phải đối diện với nhiều thách thức hơn, các yếu tố môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến từng quốc gia và cả ở phạm v ...
Tập hợp các yếu tố (tài sản) • Gia tăng/giảm giá trị • Gắn với một thương hiệu • Khác biệt với các TH khác • Có thể lượng hoá thành tiền • Đánh giá dựa trê ...
“Sống là cống hiện, là xây đắp xã hội thêm đẹp tươi”. Là những người có ước vọng cầu tiến, dũng cảm vươn mình tiến bước trên con đường đời với nhịp sống năng độ ...
1. Tên - Tên tiếng Việt: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam – CTCP - Tên tiếng Anh: Vietnam Airlines JSC - Tên viết tắt: Vietnam Airlines 2. Địa chỉ - T ...
Trong quá trình phát triển và cạnh tranh gay gắt hiện nay, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được coi trọng và chính là một thách thức đối với quản lý ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay