Gần đây, hệ thống pháp luật của nước ta đã và đang ngày càng hoàn thiện, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ chế độ chính trị, chế độ kinh tế, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật ở nước ta những năm qua cho thấy còn tồn tại hiện tượng nhiều quy phạm pháp luật (QPPL) trong một số văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí phủ định lẫn nhau hoặc trái với Hiến pháp (khoa học pháp lý gọi là xung đột trong pháp luật). Ngoài ra còn có những quan hệ xã hội đang tồn tại và phát triển mà không có QPPL điều chỉnh (gọi là lỗ hổng trong pháp luật). Để góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, chúng tôi đề cập một số vấn đề về phương diện lý luận và thực tiễn, cũng như kinh nghiệm của nước ngoài trong việc giải quyết các xung đột, lỗ hổng trong pháp luật ở nước ta hiện nay.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh khốc liệt. một số Doanh nghiệp chạy đua theo ...
Hiện nay nước ta là một thành viên trong Cộng đồng kinh tế ASEAN và TPP cho nên nghề tư vấn pháp luật là nghề có thể coi là phát triển. Ngoài kiến thức về pháp ...
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776 có viết: “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền mà không ai có thể xâm p ...
Lời nói đầu của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã thể hiện tầm quan trọng của gia đình: “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là ...
Giao dịch bảo đam và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về dân sự. Trong quá trình xác lập và thực ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay