Sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam đó và đang đạt được những thành tựu nhất định, trước hết phải kể đến lĩnh vực nụng nghiệp với thành tựu lớn nhất về phỏt triển sản xuất và xuất khẩu lỳa gạo. Từ một nước nông nghiệp thiếu đói kéo dài, hiện nay Việt Nam khụng chỉ tự tỳc được lương thực ổn định, mà cũn vươn lên đẩy mạnh xuất khẩu và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Thành tựu đó chứng minh đường lối đổi mới nông nghiệp của Đảng nói chung, định hướng chiến lược sản xuất và xuất khẩu gạo nói riêng là đúng đắn. Đối với Việt Nam xuất khẩu gạo cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn, nó không những thúc đẩy sản xuất phát triển mà cũn tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động đặc biệt là người nông dân. Ngoài ra, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu là nguồn vốn cho quá trỡnh cụng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện tỡnh hỡnh kinh tế, chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến đổi, cạnh tranh kinh tế toàn cầu diễn ra hết sức gay gắt, thỡ vấn đề sản xuất và xuất khẩu một sản phẩm nào đó, đũi hỏi phải cú một chiến lược phát triển đúng đắn, cú sự tớnh toỏn kỹ càng, cẩn trọng thỡ mới cú thể thành cụng và đạt được hiệu quả tối ưu. Trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam đó đạt được những thành tựu đáng kể nhưng bên cạnh đó vẫn cũn tồn tại những bất cập cần giải quyết như vấn đề chất lượng sản phẩm, thị trường, Nếu những vấn đề trên được giải quyết một cỏch hợp lý, xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có bước phát triển cao hơn trong thời gian tới. Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tiễn trờn, chuyờn đề: Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam đến năm 2020 được chọn để nghiên cứu.
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội cho các nước đang phát triển có thể tận dụng để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sốn ...
I. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - tiền thân của tổ chức thương mại quốc tế (WTO) ...
1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và tra ...
Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, viết tắt IMF). Thành viên: 188 quốc gia. Trụ sở chính: Washington, D.C. Ban điều hành: 24 thành viên đại d ...
ĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi để phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, được thị trường ưa chuộng như xoài cát Hòa Lộc, bưởi Năm Roi ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay