Mô hình nuôi thủy sản thân thiện với rừng (Mangrove-friendly aquaculture) đã được hình thành từvài thập kỷqua ởnhiều quốc gia nhưIndonesia, Myanmar, Việt nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Kenya, Tanzania và Jamaica nhằm mục đích vừa khôi phục và bảo vệrừng vừa phát triển kinh tếthông qua nuôi thủy sản (Fitzgerald JR, 2000). Ởnước ta, mô hình tôm rừng phổbiến nhất là ởCà Mau với tổng cộng trên 48.000ha, trong đó, diện tích mặt nước dành nuôi tôm khoảng 19.000ha (SởThủy 1 Khoa T hủy Sản, Đại Học Cần T hơ2 Viện Công NghệChâu Á, T hái Lan Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học Cần Thơ9 sản, 2003). Mô hình tôm từng kết hợp có ưu điểm là đơn giản, đầu tưthấp, mật độ nuôi thấp, không cần cho ăn. Vật chất phân hủy từlá thân cây rừng sẽlà nguồn thức ăn trực tiếp hay nguồn “phân xanh” quan trọng cho chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái ao nuôi (Takashima, 2000). Tùy loại rừng, lá rừng có chứa nhiều thành phần khác nhau, phân hủy với thời gian khác nhau trong những điều kiện đặc thù và sẽlàm giàu dinh dưỡng môi trường (Rajendran và Kathiresan, 1999). Tuy nhiên, lượng lá rừng rơi xuống cũng thay đổi theo từng điều kiện cụthểvà có thể làm ô nhiễm môi trường, nhất là trong điều kiện mô hình tôm rừng kết hợp (Fit zgerald, 2000). Mô hình tôm-rừng kết hợp ởCà Mau chủyếu là rừng đước (Rhizophora) hiện nay có độtuổi 0-20 tuổi. Các loại cây rừng tựnhiên nhưmắm (Avicennia), giá (Excoecaria) và dừa lá (Nypa) cũng phổbiến ởmột sốnơi trong tỉnh. Đã có nhiều nhiên cứu về điều kiện môi trường, kỹthuật, kinh tếxã hội và quản lý mô hình tôm rừng ởCà Mau (Tuan et al., 1997, Binh et al., 1997; Jonhston, 2000; Be, 2000; Minh et al., 2001; Christensen, 2003). Tuy nhiên, nghiên cứu và ảnh hưởng của các loại cây rừng và tuổi rừng lên môi trường nước và tôm nuôi vẫn chưa được thực hiện. Vì thế, nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của các loại cây rừng (đước, mắm, giá, dừa lá) và các độtuổi rừng đước khác nhau lên môi trường nước và tôm tựnhiên trong mô hình tôm rừng kết hợp đểgóp phần định hướng phát triển nghềnuôi tôm sinh thái trong vùng.
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2011 tại phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh ...
Với diện tích đất nông nghiệp 433.45 ha (tính năm 2010), trong đó diện tích trồng hoa 10 ha, Phú Mậu được xem là một trong những xã điển hình về trồng hoa của ...
Trong thời gian thực tập tại phòng Nông nghiệp UBND huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An tôi đã chọn đề tài "Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án trồng Keo ở xã ...
Đất đai là sản phẩm của thiên nhiên ban tặng cho con người, là tài nguyên quý giá của mọi quốc gia, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất. Đất đai ...
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, là ngành sản xuất vật chất cơ bản của đời sống xã hội, đem lại lương thực, thực phẩm cho con người và ng ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay