Trong giai đoạn 2011-20, Việt Nam sẽbước vào thập niên tăng trưởng thứba dựa trên cơsởtái hội nhập vào nền kinh tếtoàn cầu. Việt Nam, vào những năm 90 được xếp hạng là một trong những nước nghèo nhất trên thếgiới, hiện đang hướng tới trởthành một nền kinh tếcó thu nhập trung bình, có bước nhảy vọt hơn hẳn nhiều nước khác trong qúa trình này. Hai thập niên tăng trưởng mạnh mẽvới một tốc độmà rất ít nước thậm chí cảnhững nước ởkhu vực Đông Nam Átheo kịp, đã giúp giảm mạnh tỷlệ đói nghèo, từmức 2/3 dân sốxuống dưới 1/5. Tuổi thọ đã tăng lên, và tỷ lệtửvong trẻsơsinh và các chỉtiêu cơbản khác vềy tếvà phúc lợi đã cải thiện đáng kể. Nền kinh tế đã chuyển đổi nhờsựphát triển từmột nền kinh tếchủyếu dựa vào nông nghiệp, nông thôn và công nghệ thấp sang một nền kinh tếthịtrường hỗn hợp với các thành phốphát triển sôi động, các ngành công nghiệp có tính đa dạng cao và mạng lưới thông tin liên lạc tiên tiến. Một thập niên trước đây, thương mại quốc tếhiếm khi có tác động tới sản xuất và phân bổnguồn lực chứchưa nói tới cuộc sống hàng ngày; ngày nay nền kinh tếtoàn cầu đang hiện diện và có ảnh hưởng tới m ọi lĩnh vực. Tuy nhiên, với tất cảnhững thay đổi này, của cải làm ra của Việt Nam ngày nay vẫn còn dựa trên cơsởhai nguồn lực chính: Lao động và đất đai. Thặng dưkinh tếcó được từviệc sửdụng các yếu tốsản xuất này đã tạo ra tiết kiệm và đầu tư, làm tăng tích lũy nội bộvà thu hút đầu tưnước ngoài. Tỷlệthanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung học, cao đẳng và các chương trình dạy nghềcao hơn chưa từng thấy. Toàn cầu hóa đã đem lại sựchuy ển giao công nghệvà liên kết nền kinh tếnày với các mạng lưới thương mại và thông tin toàn cầu, và tất cảnhững điều này đã làm tăng mạnh năng suất của các nguồn lực trong nước. Nhưng đầu tưvào tay nghề, công nghiệp và đổi mới phải mất nhiều năm mới đơm hoa kết trái. So sánh với phần lớn những nước láng giềng của mình tại Đông và Đông Nam Á, đến năm 2010 Việt Nam m ới thực hiện được vài bước đi ban đầu trên con đường này. Sựthịnh vượng ngày càng tăng của đại đa sốngười lao động Việt Nam ngày nay sẽphần lớn phụthuộc vào việc ứng dụng có hiệu quảvà mang tính năng động các nguồn lực lao động, đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác để đạt được hiệu quảkinh tếlớn nhất.
1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là những năm gần đây tìn ...
1. Lý do chọn chuyên đề (Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu) Hậu Giang chưa thật sự có những sản phẩm Du lịch đặc tr ...
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ước lượng và dự đoán cầu về các mặt hàng tiêu dùng đã được tiến hành rất phổ ...
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, thì phát triển kinh tế có vai rò rất quan trọng; tro ...
Quảng cáo được tạo trong chiến dịch chỉ tạo cuộc gọi điện thoại được tinh chỉnh để chỉ hiển thị trên các thiết bị di ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay