<p> Hiện nay các doanh nghiệp ở nước ta đang phải đối diện với môi trường kinh doanh biến động không ngừng và gặp nhiều rủi ro, áp lực. Cạnh tranh ngày càng gay gắt khi xu hướng mở cửa hợp tác hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới diễn ra mạnh mẽ. Đứng trước tình hình đó thì sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp , công ty phụ thuộc rất nhiều vào kết quả hoạt động của thị trường tiêu thụ sản phẩm –nhân tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Trước kia nước ta dưới thời kinh tế tập trung bao cấp nên hoạt động tiêu thụ sản phẩm không được coi trọng lắm nhất là vấn đề mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm .Còn ngày nay trong nền kinh tế thị trường tầm quan trọng của việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đã được các doanh nghiệp nhận thức một cách đầy đủ và có sự đầu tư chính đáng. Với công ty Cổ phần lâm sản Nam Định là một công ty cổ phần thực hiện sản xuất kinh doanh các sản phẩm lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ, các loại đồ mộc dân dụng, mộc xây dựng cơ bản, mộc công cụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, hợp tác với Lào và chế biến lâm sản hàng hoá. Công tác tiêu thụ được các doanh nghiệp ngày nay đánh giá là quan trọng nhất, chi phối mạnh mẽ tới các khâu khác là cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh vì phương châm của bất kỳ doanh nghiệp nào là: sản suất những gì thị trường cần chứ không phải là tiêu thụ những gì có thể sản xuất được. Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện thực tế em đã chọn đề tài: “Những biện pháp chủ yếu nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty Cổ phần lâm sản Nam Định” Đề tài gồm ba phần : PHẦN I: Những lý luận chung về tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp . PHẦN II:Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty Cổ phần lâm sản Nam Định trong thời gian qua. PHẦN III: Những biện pháp chủ yếu nhằm duy trì và mở rộng thị thường tiêu thụ sản phẩm ở công ty Cổ phần lâm sản Nam Định trong thời gian tới. </p>
<p> Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội cho các nước đang phát triển có thể tận dụng để đẩy nhanh tốc ...
<p> I. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - tiền ...
<p> 1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh ...
<p> Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, viết tắt IMF). Thành viên: 188 quốc gia. Trụ sở chính: Washington ...
<p> ĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi để phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, được thị trường ư ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay