<p> Từ năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đi vào giai đoạn đổi mới toàn diện. Cơ cấu kinh tế đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước thi hành chính sách mở cửa, mở rộng giao lưu quốc tế về mọi mặt, khuyến khích các nhà kinh doanh nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, tăng cường hợp tác song phương và đa phương về kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật với nhiều nước trên thế giới. Dưới tác động của các chính sách kinh tế xã hội mới, nhiều biến đổi to lớn đã diễn ra . Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển biến quan trọng, liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao và ổn định trong nhiều năm, đời sống của người dân ngày càng ổn định và nâng lên. Ngày 07/11/2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Bên cạnh đó việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới có những tác động rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế. Nghiên cứu những tác động để tìm ra biện pháp thúc đẩy và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp để phù hợp với tình hình mới là một nội dung hết sức quan trọng và cần thiết. </p>
<p> Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội cho các nước đang phát triển có thể tận dụng để đẩy nhanh tốc ...
<p> I. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - tiền ...
<p> 1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh ...
<p> Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, viết tắt IMF). Thành viên: 188 quốc gia. Trụ sở chính: Washington ...
<p> ĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi để phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, được thị trường ư ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay