Tính thời sự của việc nghiên cứu vấn đề. Trong giai đoạn xây dựng một Nhà nước pháp quyền (NNPQ) đích thực ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa theo hướng pháp điển hóa lần thứ ba luật tố tụng hình sự (TTHS) nước nhà nhằm tăng cường hơn nữa việc bảo vệ các quyền (BVCQ) con người trong hoạt động tư pháp hình sự (TPHS) và nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh chống tội phạm (ĐTrCTP) có ý nghĩa rất quan trọng trên ba bình diện chủ yếu dư¬¬ới đây: 1.1.1. Về mặt lập pháp, Dự thảo Luật “Về sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003” hiện nay của Nhà nước ta đang được giao cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì soạn thảo và chính vì vậy, việc nghiên cứu của các nhà khoa học-luật gia trong lĩnh vực tư pháp hình sự (TPHS) để xây dựng một mô hình lý luận (MHLL) về Bộ luật TTHS Việt Nam (tương lai) sau lần pháp điển hóa thứ ba là rất cần thiết vì mặc dù pháp luật TTHS thực định của nước ta đã qua hai lần pháp điển hóa (lần thứ nhất - với Bộ luật TTHS năm 1988 và, lần thứ hai - với Bộ luật TTHS năm 2003) nhưng sự thật là một số quy định của Bộ luật TTHS năm 2003 hiện hành vẫn còn thể hiện nhiều điểm hạn chế chưa phù hợp với thực tiễn TPHS nói chung và thực tiễn ĐTrCTP nói riêng trong giai đoạn xây dựng NNPQ.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh kh ...
Hiện nay nước ta là một thành viên trong Cộng đồng kinh tế ASEAN và TPP cho nên nghề tư vấn pháp luật là nghề có thể ...
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776 có viết: “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban ...
Lời nói đầu của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã thể hiện tầm quan trọng của gia đình: “Gia đình là tế bào của x ...
Giao dịch bảo đam và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay