Từxa xưa con người đã biết quan sát bầu trời, biết dựa vào các hiện tượng xảy ra trên bầu trời đểgiải thích và vận dụng chúng vào cuộc sống. Ông cha ta có câu “Trời vàng thì gió, trời đỏthì mưa”, “Trăng quầng thì hạn, Trăng tán thì mưa”, Đó là những câu tục ngữnói lên mối quan hệgiữa bầu trời bao la huyền bí với các hiện tượng quan sát được trên Trái đất của chúng ta. Bầu trời đó còn được gắn với biết bao câu chuyện thần thoại nhưNữOa vá trời, sựhình thành thếgiới bởi chúa Giexu, sựtích chịHằng Nga và chú Cuội mà lúc nhỏem đã được nghe Bà kể. Tuy nhiên Bà không thểgiải thích được vì sao lại nhưthế, kểtừđó em luôn muốn mình trởthành một người biết thật nhiều chuyện, có thật nhiều kiến thức và giải thích được tất cảcác sựvật hiện tượng trên thếgiới. Đến khi lớn lên tí nữa, đi dưới ánh nắng Mặt trời hay dưới ánh trăng em lại đặt ra câu hỏi: Tại sao Mặt trăng và Mặt trời lại đi theo mình khi mình đi nhỉ? Và nó cũng sẽdừng lại khi mình không đi nữa? Tại sao ban đêm lại có trăng và sao nhưng ban ngày lại không có? Đến những năm bước vào cấp II, khi được làm quen với nhiều môn khoa học tựnhiên mới thì Vật lý là môn đã đểlại trong em niềm đam mê và thích học hỏi nhiều nhất vì nó giải thích được nhiều hiện tượng trong tựnhiên ví dụnhưlà: Tại sao khi chúng ta mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn khi mặc một chiếc áo dày? Tại sao khi chải đầu chiếc lược lại bịnhiễm điện? Tại sao lại xuất hiện cầu vòng sau mỗi cơn mưa? .Niềm đam mê đó nó không dừng lại mà tiếp tục lớn theo em. Tiếp tục học phổthông, với nhiều định luật và lý thuyết mới những câu hỏi đó đã lần lượt được giải đáp nhưng chính sựthích tìm tòi, thích học hỏi, thích chinh phục những cái mới mà con người chúng ta không dễgì bằng lòng với những gì mình đã có và đã biết. Thếgiới vốn muôn màu và muôn vẽ, khoa học ngày càng phát triển nên khi chấm dứt tuổi học trò em vẫn mang trong mình nhiều câu hỏi tại sao? Chính vì lẽđó 2 mà em đã đến với ngành sưphạm Vật lý, mong rằng mình có thểđem lại thật nhiều, thật nhiều điều thú vịcho học sinh. Sựphát triển của khoa học, kỹthuật và công nghệkhông chờđợi một ai, nó mởra một kỷnguyên mới cho loài người. Vật lý học cũng phát triển nhưvũbảo, thiên văn học cũng tiến lên một bước mới, lĩnh vực “Thiên văn cao không” bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ, nhiệm vụcủa nó là nghiên cứu tất cảcác hiện tượng trên trên bầu trời đi từthếgiới vi mô đến siêu vĩmô và giải quyết tất cảcác vấn đề bí ẩn của thiên văn Vật lý, nó trởthành một trong những ngành mũi nhọn của khoa học hiện đại. Tuy nhiên đây là một môn học còn mới đối với nước ta, vì nó đòi hỏi phải có sựquan sát thực tế, với trang thiết bịdụng cụthiên văn hiện đại mà nước ta thì không đủđiều kiện đểphát triển rộng rải. Chính vì vậy, môn học này chưa thể đưa vào chương trình phổthông, nó chỉđược đưa vào một sốtrường đại học sư phạm nhằm giúp giáo viên nghiên cứu khoa học và giảng dạy cho sinh viên, tuy nhiên chỉ ởmức độbắt đầu với thời lượng rất ít ỏi, tài liệu sách vởlại nghèo nàn. Năm IV đại học khi đến với môn học này em lại có thêm cơhội đểtìm hiểu
(Bản scan) Thiết kế thiết bị đun nóng dung dịch Nh4 No3 nằng hơi nước bão hòa Bài tập môn quá trình thiết bị trong ...
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ TRƯỜNG 1.1. Tên trường : Trường Trung cấp nghề Quảng Bình 1.2. Tên tiếng Anh: Quang Binh voca ...
Ngày nay khi lĩnh vực hạt nhân đã được sử dụng rộng rãi trong đời sống với nhiều mục đích khác nhau như: y tế, quân ...
ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, các dạng thuốc kết dính niêm mạc miệng là một trong những dạng thuốc mới đã và ...
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC I Nhiệm Vụ Của Đồ Án - Thiết kế thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dun ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay