Quyền sở hữu là vấn đề xương sống của luật dân sự, là tiền đề của các quan hệ pháp luật dân sự về tài sản. Chính bởi vậy, phương thức bảo vệ quyền sở hữu cũng rất được chú trọng nhằm phát huy, củng cố, bảo vệ quyền lợi của các chủ sở hữu. Vậy nên, Bộ luật dân sự của Việt Nam năm 2005 đã dành Phần thứ hai với tổng số 117 điều (từ Điều 163 đến Điều 279) để quy định về ‘‘Tài sản và quyền sở hữu’’. Đã có không ít công trình nghiên cứu ở Việt Nam về vấn đề bảo vệ quyền sở hữu. Để tìm hiểu rõ ràng về vấn đề này, cần tiếp cận theo phương pháp đánh giá tính khả thi của các quy định, chế định về bảo vệ quyền sở hữu trong thời gian qua. Tìm hiẻu cả về cơ sơ lí luận và cơ sở thực tiễn để nắm rõ về tình hình bảo vệ quyền sở hữu trong thực tế Việt Nam hiện nay. Để tìm biết thêm nhiều vấn đề về quyền sở hữu cũng như các phương thức bảo vệ quyền sở hữu trong BLDS của Việt Nam hiện nay, em đã chọn đề bài tập lớn Học kì bộ môn Luật dân sư Việt Nam như sau: Phương thức bảo vệ quyền sở hữu – Một só vẫn đề lí luận và thực tiễn.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh kh ...
Hiện nay nước ta là một thành viên trong Cộng đồng kinh tế ASEAN và TPP cho nên nghề tư vấn pháp luật là nghề có thể ...
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776 có viết: “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban ...
Lời nói đầu của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã thể hiện tầm quan trọng của gia đình: “Gia đình là tế bào của x ...
Giao dịch bảo đam và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay