Dệt may là ngành kinh tếgắn liền với nhu cầu thiết y ếu của con người từ lúc mới sinh ra và tồn tại suốt cả đời người. Ngành dệt may phát triển đã lâu đời, từcông việc thủcông, đơn giản đến giai đoạn công nghiệp hoá đan xen với nghệthuật thêu may bán thủcông như ngày nay. Khi nền kinh tế- xã hội phát triển thì nhu cầu may mặc của con người ngày càng đa dạng cảsốlượng, chủng loại và mẫu mã. Từ đó tạo điều kiện thúc đẩy ngành dệt may phát triển theo để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngành may so với các ngành khác, có khảnăng thu hút một lực lượng lao động rất lớn (hiện thu hút khoảng 80 vạn lao động) và đây cũng là một ngành tạo thu nhập quốc doanh đáng kểcho nền kinh tếnước ta nếu ngành dệt may hoạt động có hiệu quảhơn. Đối với Việt Nam thực hiện công nghiệp hoá đất nước chú trọng đến ngành dệt may là định hướng đúng đắn, phù hợp với bối cảnh kinh tếxã hội của đất nước hiện tại và cũng phù hợp với xu hướng chuyển dịch ngành dệt may đến các nước đang phát triển trên thếgiới. Ngành dệt may xuất khẩu hiện đang là một ngành chiếm vịtrí khá quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của nước nhà. Tuy nhiên, trong thời gian vừ qua, ngành dệt may Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển, đặc biệt là sựliên kết giữa ngành dệt may và các ngành liên quan khác chưa chặt chẽdẫn đến tỷlệ“nội địa hoá” trên từng sản phẩm xuất khẩu rất thấp, hiệu quảkinh doanh chưa cao. Vì vậy, việc tìm ra giải pháp nhằm nâng cao tỷlệ“nội địa hoá” ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn sắp tới là cần thiết nhằm phát huy thếmạnh tiềm tàng của ngành, tận dụng nguồn lao động dồi dào của đất nước, tăng nguồn thu ngoại tệvà quan trọng hơn là tăng khảnăng cạnh tranh của sản phẩm dệt may trên thịtrường quốc tế(do hội đủ điều kiện hưởng chính sách ưu đãi vềthuếquan của các nước phát triển và tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước).
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội cho các nước đang phát triển có thể tận dụng để đẩy nhanh tốc ...
I. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - tiền ...
1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh ...
Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, viết tắt IMF). Thành viên: 188 quốc gia. Trụ sở chính: Washington ...
ĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi để phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, được thị trường ư ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay