<p> Bệnh tâm thần phân liệt là một bệnh loạn thần nặng, có khuynh hướng tiến triển mạn tính và hay tái phát, căn nguyên cho đến nay còn chưa rõ. Theo Tổchức Y tếThếgiới, tỷlệngười mắc bệnh TTPL là 0,3 - 1% dân số. Theo thống kê của Chương trình Quốc gia, ởViệt Nam tỷlệnày là 0,47% (Trần Văn Cường, 2002) [5]. Bệnh khởi phát ởlứa tuổi trẻtừ16-30 tuổi, nam giới mắc sớm hơn nữgiới và tỉlệmắc bệnh giữa nam và nữlà tương đương nhau [36]. Theo báo cáo “gánh nặng bệnh tật toàn cầu” (the global burden of disease) năm 2004 của Tổchức Y tếThếgiới, bệnh tâm thần phân liệt là nguyên nhân thứsáu gây tình trạng mất chức năng ởcác nước đang phát triển [45]. Suy giảm nhận thức là tình trạng suy giảm các hoạt động nhận thức như trí nhớ, sự định hướng, tri giác, tưduy Ngay từcuối thếkỷ19 đầu thếkỷ 20, nhà tâm thần học người Đức E. Kraepelin đã sửdụng thuật ngữ“mất trí sớm” (dementia praecox) đểchỉbệnh TTPL với ý nghĩa mô tảsựsuy giảm nhận thức ởlứa tuổi trẻ. Từ đó đến nay, nhiều khía cạnh của nhận thức đã được nghiên cứu kỹlưỡng. Đa sốcác nhà khoa học đều đã công nhận rằng có sựsuy giảm nhận thức nhiều mức độ ởnhững bệnh nhân TTPL và suy giảm nhận thức được coi là một đặc điểm chính của bệnh. Các nghiên cứu thực nghiệm cho biết mặc dù các triệu chứng bệnh lý (dương tính và âm tính) của bệnh làm phá vỡcuộc sống của bệnh nhân TTPL, nhưng những suy giảm trong chức năng nhận thức lại có ảnh hưởng mạnh mẽnhất tớikhảnăng sống tựlập cũng nhưkhảnăng tái hòa nhập và tái thích nghi xã hội của họ[32]. Năm 1998, Heinrichs và Zakzanis đã tiến hành một nghiên cứu tổng quan bao gồm 204 nghiên cứu vềnhận thức trong TTPL, cho biết 70 - 80% bệnh nhân TTPL có ít nhất là suy giảm nhận thức nhẹ[32], [46]. Không có mẫu hình suy giảm nhận thức chung duy nhất cho tất cảcác bệnh nhân TTPL, nhưng những chức năng bịsuy giảm thường gặp nhất là chú ý, trí nhớcông việc, học hình ảnh và lời nói, tốc độtâm thần vận động, và khảnăng thực hiện nhiệm vụ. ỞViệt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vềcác khía cạnh của bệnh TTPL, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đi sâu vềsuy giảm nhận thức ở bệnh nhân TTPL. Đểgóp phần tìm hiểu toàn diện hơn vềvấn đềnày chúng tôi tiến hành đềtài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng suy giảm nhận thức ở bệnh nhân TTPL" nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng của các triệu chứng suy giảm nhận thức ởbệnh nhân tâm thần phân liệt. </p>
<p> Bạn có thể ăn những thực phẩm đắt nhất, tốt nhất từng có trên thế gian này mà vẫn bị bệnh tật hay sức khỏe kém. Làm ...
<p> Thừa cân béo phì là một bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi và đang gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây. Theo kết ...
<p> 1. RINGER LACTAT Dạng thuốc và hàm lượng Dung dịch trong chai 500 ml. Dịch truyền Ringer lactat đẳng trương, 100 m ...
<p> ĐẶT VẤN ĐỀ Mang thai và sinh con là thiên chức tự nhiên, là niềm vui và hạnh phúc của mỗi phụ nữ. Nhưng bên cạnh đó ...
<p> Giới thiệu Mục đích của Báo cáo JAHR Theo thống nhất với Nhóm Đối tác y tế (HPG), từ năm 2007, Báo cáo tổng quan ch ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay