Tháng 11/2003, tại Hội nghịThượng đỉnh ASEAN lần thứ9 họp ởBali, Inđônêxia, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua Tuyên bốHoà hợp ASEAN II, trong đó đềra mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụcột là Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC), Cộng đồng Kinh tếASEAN (AEC) và Cộng đồng Văn hoá- Xã hội ASEAN (ASCC). Với việc xây dựng thành công AC, Tầm nhìn ASEAN năm 2020 vềmột cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á gắn kết với nhau bằng quan hệ đối tác trong phát triển năng động, một khu vực kinh tếphát triển và một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau, mà các nhà lãnh đạo ASEAN đã đềra từtháng 12/1997 tại Kuala Lumpur, sẽ được hiện thực hoá. Xây dựng Cộng đồng ASEAN là lợi ích và trách nhiệm chung của tất cảcác nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Nhận thức rõ điều đó, trong những năm qua, nước ta đã tích cực tham gia và có nhiều đóng góp vào quá trình xây dựng AC. Những đóng góp đó của Việt Nam xuất phát từnhững nhận thức và quan điểm tích cực của nước ta vềAC và các trụcột của nó. Vậy Việt Nam đã nhận thức vềAC nhưthếnào ? Những nhận thức đó có gì khác so với nhận thức của các nước thành viên khác ? Đó là những nội dung mà bài viết này sẽ đề cập tới.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh kh ...
Hiện nay nước ta là một thành viên trong Cộng đồng kinh tế ASEAN và TPP cho nên nghề tư vấn pháp luật là nghề có thể ...
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776 có viết: “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban ...
Lời nói đầu của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã thể hiện tầm quan trọng của gia đình: “Gia đình là tế bào của x ...
Giao dịch bảo đam và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay