Quan hệ thừa kế là một loại quan hệ pháp luật có nội dung kinh tế, xã hội sâu sắc, xuất hiện đồng thời với quan hệ sở hữu và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Trong lịch sử, những quy định về quan hệ tài sản và thừa kế trong gia đình phong kiến Việt Nam được ban hành từ rất sớm. Thời Pháp thuộc, nước ta bị chia thành 3 kỳ, và có 3 bộ luật, trong đó đều có những phần quy định về thừa kế. Giai đoạn từ 1945 đến nay, nước ta đã có 4 bản hiến pháp, trong đó đều ghi nhận và bảo hộ quyền sở hữu của công dân. Trong những chế định của bộ luật dân sự, thừa kế là một chế định quan trọng. Chế định về quyền thừa kế đã được quốc hội khóa 11, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Bộ luật dân sự 2005 đã dành ra phần thứ tư để quy định về các chế định thừa kế, gồm những quy định chung và quy định về hai hình thức của thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật, từ điều 631 đến 647. Điều này là cơ sở cho nhân dân có thể hiểu và thực thi đúng quyền và nghĩa vụ của mình.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh kh ...
Hiện nay nước ta là một thành viên trong Cộng đồng kinh tế ASEAN và TPP cho nên nghề tư vấn pháp luật là nghề có thể ...
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776 có viết: “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban ...
Lời nói đầu của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã thể hiện tầm quan trọng của gia đình: “Gia đình là tế bào của x ...
Giao dịch bảo đam và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay