Quyền nhân thân là một trong những quyền rất quan trọng được Luật Dân sự Việt Nam – quyền nhân thân gắn liền với một chủ thể nhất định, gắn liền với giá trị tinh thần, gắn liền với mỗi chủ thể nhất định và không chuyển giao được về nguyên tắc . Tại Việt Nam, quyền nhân thân được quy định tại Điều 24 Bộ luật dân sự năm 2005. Điều 24. Quyền nhân thân: Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Bộ luật Dân sự Việt Nam dành 28 điều để làm rõ những điều liên quan đến quyền nhân thân này, cụ thể đó là những quyền như: quyền được khai sinh, khai tử, được cải chính họ tên, quyền hiến bộ phận cơ thể, quyền kết hôn, ly hôn, quyền xác định giới tính, quyền tự do kinh doanh Mặc dù luật đã quy định cụ thể như vậy, nhưng trong thực tiễn thi hành, các vấn đề về quyền nhân thân luôn gặp nhiều vướng mắc. Trước các vấn đề đó, đề tài “ Quyền nhân thân theo quy định trong Bộ luật dân sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” là rất cấp thiết, cần có sự nghiên cứu, tìm tòi, đào sâu để làm rõ những vấn đề còn vướng mắc, đem lại sự hoàn thiện của pháp luật nói chung và luật dân sự nói riêng.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh kh ...
Hiện nay nước ta là một thành viên trong Cộng đồng kinh tế ASEAN và TPP cho nên nghề tư vấn pháp luật là nghề có thể ...
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776 có viết: “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban ...
Lời nói đầu của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã thể hiện tầm quan trọng của gia đình: “Gia đình là tế bào của x ...
Giao dịch bảo đam và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay