<p> Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam thì đất nông nghiệp thường được hiểu là đất trồng lúa, trồng cây hoa màu như: ngô, khoai, sắm và những loại cây được coi là cây lương thực. Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng đất nông nghiệp tương đối phong phú, không chỉ đơn thuần là để trồng lúa, hoa màu mà còn dùng vào mục đích chăn nuôi gia súc, nôi trồng thủy sản hay để trồng cây lâu năm. Trước đây Luật đất đai năm 1993 quy định về đất nông nghiệp tại Điều 42 như sau: “Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp.” Với quy định của Luật đất đai năm 1993, đất dai của Việt Nam chia làm sáu loại: - Đất nông nghiệp; - Đất lâm nghiệp; - Đất khu dân cư nông thôn; - Đất đô thị; - Đất chuyên dùng; - Đất chưa sử dụng. Theo sự phân chia này đất nông nghiệp đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp được tách riêng thành hai loại riêng. Tuy nhiên, sự phân loại này dựa theo nhiêu tiêu chí khác nhau, vừa căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, vừa chủ yếu, vừa căn cứ vào địa bàn sử dụng đất đã dẫn đến sự đan xen, chông chéo giữa các loại đất, không có sự tách bạch về mặt pháp lý gây khó khăn cho công quản lý đất đai. </p>
<p> Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh kh ...
<p> Hiện nay nước ta là một thành viên trong Cộng đồng kinh tế ASEAN và TPP cho nên nghề tư vấn pháp luật là nghề có thể ...
<p> Trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776 có viết: “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban ...
<p> Lời nói đầu của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã thể hiện tầm quan trọng của gia đình: “Gia đình là tế bào của x ...
<p> Giao dịch bảo đam và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay