Ngày nay, đứng trước xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới và xu hướng hội nhập của nền kinh tế quốc gia, khu vực đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước nguy cơ bị canh tranh gay gắt bởi các doanh nghiệp nước ngoài. Khác với trước đây, các quốc gia cũng như các doanh nghiệp không thể dựa vào các hàng rào thuế quan và các rào cản kỹ thuật riêng để bảo hộ cho nền sản xuất nội địa. Bên cạnh đó, càng gặp khó khăn hơn nếu chúng ta áp dụng chính sách cạnh tranh về giá sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao khi mà đời sống của người dân ngày càng tăng lên, lúc đó họ sẽ sẵn sàng trả giá cao để có được sản phẩm có chất lượng cao. Chính vì vậy, trong bối cảnh này, các doanh nghiệp Việt Nam muốn đủ sức cạnh tranh để tồn tại trên thị trường không còn ảnh hưởng nào khác là phải nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Và bây giờ chất lượng là một tiêu chí đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển của họ. Càng quan trọng hơn nữa đối với một nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay, chất lượng vừa là một đòi hỏi khách quan, là mục tiêu có ý nghĩa chiến lược và cũng là phương tiện căn bản để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội đúng hướng, vững chắc, đạt hiệu quả cao và hội nhập thị trường quốc tế.
Trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ, việc đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị trở thành thách thức đáng kể đổi với phần lớn các ...
1. Thị trường nước giải khát Thị trường nước giải khát tại Việt Nam có tốc độ phát triển khá nhanh trong những năm g ...
Tóm tắt nghiên cứu • Kết quả khảo sát 200 người có nấu ăn và quyết định chính nhãn hiệu dầu ăn cho thấy: Neptune và ...
Tăng trưởng GDP: Mặc dù trong năm qua kinh tế Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều thách thức từ trong và ngoài nước, ...
Thị trường đồ uống toàn cầu luôn duy trì sự phát triển tích cực và có nhiều tiềm năng chưa được khai thác hiệu quả. ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay