Đối với ngành Trắc địa hiện nay đã có rất nhiều loại máy đo phục vụ cho công tác ngoại nghiệp: máy đo góc, máy đo cạnh, máy toàn đạc điện tử đo góc cạnh và máy định vị GPS. Nhưng máy toàn đạc điện tử được sử dụng rộng rãi nhất. Ở nước ta máy toàn đạc điện tử nói chung và máy NTS662 nói riêng cũng mới được sử dụng phổ biến từ vài năm trở lại đây. Có nhiều đề tài khảo sát về khả năng đo cạnh, đo góc của nó nhưng việc khảo sát về khả năng đo chiều dài gián tiếp của loại máy này thì chưa được quan tâm một cách đầy đủ về nó. Chính vì lý do này nên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: "Khảo sát khả năng đo offset (bù) của máy toàn đạc điện tử NTS662". Nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương I: Các phương pháp đo dài trong trắc địa Chương II: Giới thiệu máy toàn đạc điện tử NTS662 Chương III: Thực nghiệm Mục đích của đề tài này: mở rộng thêm các dạng đo thực nghiệm bằng máy toàn đạc điện tử NTS662 để đánh giá một cách toàn diện hơn về khả năng xác định chênh cao của nó.
Từ sau ngày giải phóng, để tạo dựng cơ sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thì nước ta đã tiến hành đầu tư xây dựng một cách mạnh mẽ. Thời kỳ ...
1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển, đô thị hoá tăng nhanh dẫn đến sự phân hoá giữa người nghèo và người giàu tại c ...
MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, khi nước ta bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế, diện mạo đất nước không ngừng đổi mới, đời sống kinh tế của người dân ngày càng đ ...
Việc tích hợp các phương tiện giao thông trong một mạng lưới thống nhất nhằm làm tăng mức độhấp dẫn của dịch vụ giao thông công cộng so với các phương tiện giao ...
PHẦN MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA QUY HOẠCH Cảng cạn là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, là đầu mối tổ chức vận tảihàng hóa bằng container ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay