Thế giới hiện nay ngày càng có khuynh hƣớng tiến tới sự hội nhập. Dù muốn hay không sự mở cửa của nền kinh tế đã làm cho thế giới thực sự trở thành một cộng đồng. Trong cộng đồng này, các quốc gia là những thành viên, chấp nhận sự lệ thuộc và ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau. Sau công cuộc đổi mới, giờ đây Việt Nam cũng đã mở cửa để đón nhận sự hội nhập. Kể từ khi mở cửa, hoạt động ngoại thƣơng của Việt Nam diễn ra sôi nổi hơn bao giờ hết. Hoạt động thƣơng mại quốc tế đã giúp cho nền kinh tế phát triển toàn diện hơn, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trong nƣớc cũng nhƣ đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhiên hoạt động thƣơng mại quốc tế của Việt Nam chƣa phát triển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân đó là do Việt Nam thiếu những nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu, trong đó đặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụng ngân hàng. Dƣới góc độ của một ngân hàng Thƣơng mại, việc cung cấp tín dụng xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh, không những đem lại hiệu quả kinh doanh từ lãi vay mà còn thu đƣợc các phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ. Mặt khác, việc phục vụ khách hàng một cách khép kín từ việc cho vay cho đến việc thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ sẽ tạo thuận lợi cho khách hàng trong thực hiện giao dịch, giảm chi phí cho khách hàng và góp phần làm tăng uy tín của Ngân hàng. Đứng trƣớc yêu cầu và cơ hội đó, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tây (sau đây sẽ viết tắt là BIDV Hà Tây) đã tham gia hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu từ năm 1993. Trải qua hơn 10 năm hoạt Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây 2 động, tuy còn non trẻ, nhƣng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV Hà Tây đã đạt đƣợc rất nhiều thành quả, góp phần đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, mở rộng các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng trong nƣớc. Tuy nhiên, do còn mới mẻ, thiếu kinh nghiệm và chƣa có sự nghiên cứu sâu rộng về thị trƣờng nên hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV Hà Tây gặp rất nhiều hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu và phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tây” để làm luận văn tốt nghiệp của mình
Trong điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới , để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trƣờng, các ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt không chỉ với ...
Hedge Fund đầu tiên trên thế giới ra đời năm 1949 tại Mỹ. Một trong những người được coi là “ông tổ” của loại quỹ này là Alfred W. Jones, xuất thân là một nhà b ...
Theo đề án cơ cấu lại toàn diện hệ thống NHTM đã được Chính phủ phê duyệt vào tháng 10/2001, các NHTM CP sẽ tập trung vào tăng cường năng lực tài chính và quản ...
Cách thức kết hợp cả ba quyết định về đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định chính sách cổ tức và đặt chúng một cách thích hợp trong từng giai đoạn phát triển c ...
Một thị trường được coi là hiệu quả khi nó đảm nhiệm được chức năng của nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, tức là nó sử dụng các đầu vào khan hiếm một cách hiệu q ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay