<p> Rác thải là một phần tất yếu của cuộc sống. Khi kinh tế phát triển, dân số tăng lên, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa trong xã hội cao dần, rác thải cũng nhiều hơn. Nhắc đến rác thải, ngƣời ta thƣờng nghĩ ngay đến những thứ bỏ đi, không còn dùng đƣợc nữa, không còn chút giá trị nào, và vì thế, càng tống khứ nó sớm khỏi chỗ của mình càng tốt. Trong xã hội, việc thu gom, xử lý rác thải đƣợc coi là thứ hàng hóa công cộng và thuộc trách nhiệm quản lý của Nhà nƣớc. Việc kinh doanh rác thải có lẽ là một khái niệm còn rất xa lạ với nhiều ngƣời. Dƣới góc nhìn kinh tế, rác thải có giá trị không? Có thể kinh doanh đƣợc không? Trong bài khóa luận, em xin đƣợc chia sẻ một góc nhìn riêng về việc quản lý và kinh doanh loại “hàng hóa” vô cùng đặc biệt này. </p>
<p> Trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ, việc đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị trở thành thách thức đáng kể đổi với phần lớn các ...
<p> 1. Thị trường nước giải khát Thị trường nước giải khát tại Việt Nam có tốc độ phát triển khá nhanh trong những năm g ...
<p> Tóm tắt nghiên cứu • Kết quả khảo sát 200 người có nấu ăn và quyết định chính nhãn hiệu dầu ăn cho thấy: Neptune và ...
<p> Tăng trưởng GDP: Mặc dù trong năm qua kinh tế Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều thách thức từ trong và ngoài nước, ...
<p> Thị trường đồ uống toàn cầu luôn duy trì sự phát triển tích cực và có nhiều tiềm năng chưa được khai thác hiệu quả. ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay