<p> Đề tài “nghiên cứu sản xuất acid acetic theo phương pháp lên men nhanh bằng nguồn nguyên liệu tự nhiên”, do sinh viên Mai Thanh Thật, Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh thực hiện từ ngày 1/3/2005 đến 1/8/2005 dưới sự hướng dẫn của TS. Trịnh Văn Dũng, giảng viên khoa Công Nghệ Hóa Học, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh. Các thí nghiệm: Lên men chậm môi trường đã thay đổi hàm lượng nước dừa và hàm lượng đường. Tiến hành lên men nhanh các môi trường mà hàm lượng nước dừa và hàm lượng đường đã thay đổi. Lên men đối chứng giữa lên men nhanh và lên men chậm trên cùng một môi trường. Khảo sát định tính khả năng thay thế của thân tre dùng làm chất mang trong lên men acid acetic theo phương pháp nhanh. Kết quả: Chọn được phương pháp lên men nhanh và bằng thực nghiệm đã khẳng định phương pháp này là thích hợp hơn phương pháp chậm để nghiên cứu và triển khai công nghệ sản xuất acid acetic. Chứng minh được vật liệu trong nước (thân cây tre) hoàn toàn có thể thay thế được vật liệu truyền thống nước ngoài (gỗ sồi) để làm chất mang vi khuẩn acid acetic. Tìm được thành phần môi trường nước dừa và nước đường có hiệu quả tốt trong quá trình lên men nhanh. </p>
<p> NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT Ô NHIỄM CHẤT HỮU CƠ [BOD/COD] • Có trong nươc thải ở 2 dạng là hòa tan và lơ lửng, chất hữ ...
<p> PHẦN MỞ ĐẦU Hồ tiêu không chỉ là loại hạt gia vị quen thuộc trong gia đình mà còn là loại cây công nghiệp mang lại ...
<p> LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao. Từ đó con người không còn nhu cầ ...
<p> TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài “Xác định thành phần môi trường nuôi cấy nấm mốc sinh tổng hợp enzyme pectinase” Pectin ...
<p> Mở đầu -Cùng với tốc độ phát triển kinh tế theo hướng CNH và HĐH thì nghành công nghiệp thực phẩm đã và đang đóng va ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay