Du lịch từ xa x-a đã đ-ợc ghi nhận là một thích, một hoạt động của con ng-ời. Ngày nay với xu thế toàn cầu hoá, du lịch trở thành một nhu cầu thiết yếu trên thế giới. Du lịch không những đáp ứng đ-ợc nhu cầu vui chơi giải trí đơn thuần mà nó còn giúp con ng-ời nâng cao sự hiểu biết, giao l-u văn hoá giữa các quốc gia dân tộc, nó góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần, nó hỗ trợ sự phát triển của quốc gia nơi đón khách. Trong những năm qua, ngành du lịch Việt Nam đã có b-ớc phát triển mạnh mẽ; từ năm 1990 tốc độ tăng tr-ởng của ngành du lịch khá cao, khách du lịch quốc tế tăng 11 lần từ 250.000 l-ợt( 1990) lên xấp xỉ 3 triệu l-ợt ng-ời (2004), khách du lịch nội địa tăng 14,5 lần từ 1 triệu ng-ời (1990) lên 14.5 triệu l-ợt ng-ời(2004). Thu nhập xã hội từ du lịch tăng từ 1350 tỷ đồng(1990) lên 26000 tỷ đồng (2004). Không chỉ là nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất n-ớc mà du lịch còn tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp trong xã hội. Vì thế du lịch đang ngày càng khẳng định là một ngành kinh tế mũi nhọn trong lộ trình hội nhập kinh tế toàn cầu của Việt Nam. Hải D-ơng là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ và là một tỉnh có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của miền Bắc, là cầu nối của tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là cái nôi của nền văn minh châu thổ sông Hồng.Vì vậy Hải D-ơng có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô cùng phong phú và đa dạng. Hiện nay Hải D-ơng có 1089 di tích, bao gồm: mộ cổ, đình, đền, chùa, miếu, văn chỉ, các di tích cách mạng cùng hàng chục thắng cảnh và làng nghề đa dạng. Trong đó có 175 di tích lịch sử đ-ợc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc Gia. Đây là những tiềm năng to lớn thúc đẩy du lịch Hải D-ơng phát triển, đ-a du lịch trở thành một ngành kinh tế đem lại hiệu kinh tế cao. Tuy nhiên trong xu thế phát triển nhanh cả về số l-ợng và chất l-ợng của ngành du lịch Việt Nam, du lịch Hải D-ơng vẫn đang ở tình trạng chậm phát triển( ngoài 2 di tích đ-ợc xếp hạng đặc biệt quan trọng của quốc gia là Côn Sơn - Kiếp Bạc), phần lớn nguồn tài nguyên du lịch nhân văn còn ở dạng tiềm năng, đóng góp khiêm tốn Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D-ơng phục vụ phát triển du lịch Nguyễn Thị Thoa - 2 - Văn hóa 902 vào nền kinh tế của tỉnh và gây lãng phí nguồn tài nguyên. Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo, nguồn thu nhập không cao, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, chất l-ợng cuộc sống ch-a đ-ợc nâng cao. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hải D-ơng, theo học chuyên ngành văn hoá du lịch em mong muốn trong t-ơng lai không xa, du lịch Hải D-ơng sẽ phát triển vững mạnh, đời sống của nhân dân đ-ợc cải thiện, góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất n-ớc. Trong khuôn khổ đề tài "Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải D-ơng phục vụ phát triển du lịch" em chỉ nêu ra những ý kiến nhỏ bé của mình để du lịch Hải D-ơng ngày càng phát triển sao cho xứng đáng với tiềm năng của tỉnh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về các vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam đồng thời nó vừa là sự kết tinh giữa tinh hoa vă ...
Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất trên thế giới, tồn tại rất lâu đời. Hệ thống giáo lý của nó rất đồ sộ và số lượng phật tử đ ...
Bước sang thế kỉ XXI, trong xu thế toàn cầu hóa, cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ làm cơ sở cho sự phát triển của nền kinh tế tri ...
SV là tầng lớp xã hội trẻ tuổi đang trong quá trình học tập và rèn luyện, họ chưa có điều kiện và khả năng để có những tư tưởng, quan niệm, quan điểm về các h ...
Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục phổ thông. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp được chính thức đưa vào chương trình và kế hoạch giáo dục phổ thô ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay