(Bản scan) Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa hội nhập với thế giới từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng cộng sản Việt Nam, từ việc chỉ hợp tác thương mại thông thường đã tiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ việc hợp tác song phương đã tiến tới hợp tác kinh tế đa phương. Cho đến năm 2007, Việt Nam mới gia nhập Tổ chức thương mại thế giới với tiêu chuẩn "WTO Plus", mở rộng cánh cửa cho hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới. Với những bước tiến như thế, hàng hóa Việt Nam dần dần củng cố vị trí bên cạnh hàng hóa của những nước phát triển như: Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc... Nhưng hàng hóa Việt Nam vẫn thiếu một yếu tố để sánh ngang với hàng hóa của các nước khác, đó chính là "thương hiệu". Vấn đề "thương hiệu" chỉ được chú trọng tại Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thương hiệu là động lực thôi thúc các doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng cho hàng hóa của mình thành một thương hiệu lớn mạnh mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
Bước sang thế kỷ XXI, thế giới phải đối diện với nhiều thách thức hơn, các yếu tố môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hộ ...
Tập hợp các yếu tố (tài sản) • Gia tăng/giảm giá trị • Gắn với một thương hiệu • Khác biệt với các TH khác • Có t ...
“Sống là cống hiện, là xây đắp xã hội thêm đẹp tươi”. Là những người có ước vọng cầu tiến, dũng cảm vươn mình tiến bư ...
1. Tên - Tên tiếng Việt: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam – CTCP - Tên tiếng Anh: Vietnam Airlines JSC - Tên viế ...
Trong quá trình phát triển và cạnh tranh gay gắt hiện nay, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được coi trọng ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay