<p> Campuchia là quốc gia nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam lục địa. Vị trí địa - chính trị chiến lược của Campuchia không chỉ tạo lợi thế cho nước này tăng cường quan hệ với các nước láng giềng có chung biên giới mà còn cả các cường quốc trên thế giới, nhất là Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, cũng như các tổ chức khu vực và quốc tế. Trong chiến lược đối với khu vực Đông Nam , Trung Quốc cho rằng, vị trí địa chính trị chiến lược của Campuchia có vai trò quan trọng đối với Trung Quốc nhằm tăng cường và gia tăng ảnh hưởng tại khu vực, đặc biệt là tổ chức khu vực còn nhiều lỏng lẻo như SE N. Trong khi đó, Mỹ cho rằng, mặc dù Campuchia không phải là ưu tiên số một trong chính sách đối ngoại của Mỹ tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nhưng vị trí và chính sách đối ngoại thực dụng “ngả hẳn về Trung Quốc” của Campuchia, buộc Mỹ phải giành sự quan tâm đặc biệt đến quốc gia Đông Nam này. Theo đó, ampuchia trở thành mục tiêu để các nước lớn tranh giành ảnh hưởng và là “con bài” để hiện thực hóa ý đồ của các nước lớn trong việc lôi kéo Campuchia vào vòng kiềm tỏa và làm “bàn đạp” mở rộng ảnh hưởng kinh tế - chính trị lên toàn khu vực. 1.2. Diễn biến tình hình chính trị nội bộ và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của ampuchia từ sau tái lập Vương quốc ampuchia (2013) đến nay đặt ra nhiều thách thức an ninh đối với khu vực Đông Nam và Việt Nam. Về đối nội, sau khi thành lập Chính phủ Hoàng gia ampuchia nhiệm kỳ I (1993-1998), tình hình chính trị ampuchia tương đối ổn định, song tiềm ẩn nhiều nhân tố phức tạp, đặc biệt là mâu thuẫn giữa các đảng phái chính trị, trực tiếp là giữa đảng Nhân dân cầm quyền (CPP) và đảng đối lập ứu quốc bị giải thể (CNRP)1; tình trạng tham nhũng phổ biến, niềm tin của người dân vào đảng cầm quyền và vai trò của Thủ tướng Hun Sen có xu hướng giảm [85; tr.5]. Từ sau cuộc bầu cử Quốc hội năm 2013, đấu tranh quyền lực giữa PP và các đảng chính trị khác trở 1 Xem thêm: Phụ lục về các đảng phái chính trị tại Campuchia2 nên gay gắt hơn, các cá nhân chính trị trong nước được sự hậu thuẫn từ bên ngoài (Mỹ/phương Tây), tăng cường các hoạt động tuyên truyền, chống phá, làm giảm uy tín, vai trò của hính phủ/Thủ tướng Hun Sen, đặc biệt là NRP đã bị giải thể nhưng ảnh hưởng vẫn còn mạnh mẽ trong đời sống chính trị tại Campuchia, khiến tình hình ampuchia diễn biến phức tạp hơn. Về đối ngoại, ampuchia chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại trung lập linh hoạt, cân bằng quan hệ nước lớn, song vẫn xác định Trung Quốc là đối tác ưu tiên/ chỗ dựa số một trong chính sách đối ngoại nhằm đảm bảo vai trò cầm quyền lâu dài của PP/Thủ tướng Hun Sen. Nhìn lại lịch sử đối ngoại của Campuchia, Campuchia luôn theo đuổi một chính sách đối ngoại trung lập, thực dụng và linh hoạt nhằm hạn chế tối đa các hậu quả tiêu cực có thể tác động đến quốc gia này từ các cuộc cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn; song với chính sách thực dụng, ampuchia cũng không ít lần “câu kết” với một nước lớn nhằm hiện thực hóa mục tiêu chiến lược của mình [91; tr.169]. </p>
<p> Đất nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với đó là nhu cầu sử dụng năng lư ...
<p> Hiện nay tình trạng giết mổ gia súc, gia cầm thủ công tự phát đang xảy ra ở rất nhiều nơi. Với số lượng điểm giết mổ ...
<p> Đặt vấn đề Một trong những vấn đề nằm trong những quan tâm hàng đầu đặt ra cho sự nghiệp đổi mới đất nước, đó là ph ...
<p> Tiến bộ của khoa học và công nghệ ngày càng được ứng dụng phục vụ công cuộc chăm sóc sức khỏe con người nhiều hơn.Kỹ ...
<p> Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về " ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay