<p> I. ĐẶT VẤN ĐỀ Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tếquốc tếlà cơhội đểphát triển nhưng cũng ẩn chứa rất nhiều thách thức đối với mọi nền kinh tế, đặc biệt là ởnhững quốc gia đang phát triển. Sựkiện Việt Nam trởthành thành viên thứ150 của tổchức thương mại thếgiới (WTO) sẽ đem lại cơhội thu hút đầu tưnước ngoài và mởrộng thị trường xuất khẩu hàng hoá cho các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, khi mở cửa thịtrường theo các cam kết gia nhập WTO thì những ngành sản xuất, dịch vụ trong nước sẽphải đối mặt với một áp lực cạnh tranh rất lớn. Các tập đoàn tưbản nước ngoài với khảnăng to lớn vềvốn, công nghệhiện đại và bềdày kinh nghiệm quản lý kinh doanh sẽlà những đối thủquá tầm đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Đối với ngành viễn thông Việt Nam, do vai trò quan trọng của ngành (vừa là một ngành hạtầng, vừa là một ngành kinh tếmũi nhọn đồng thời góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng và trật tựxã hội, nâng cao dân trí của người dân), yêu cầu sớm có một kếhoạch phát triển cho phù hợp với tình hình mới lại càng cấp bách hơn. Hiện nay, ngành viễn thông Việt Nam đang thực hiện giai đoạn 05 năm cuối của chiến lược phát triển từnăm 2001 đến năm 2010 với tên gọi: “Chiến lược hội nhập và phát triển”. Qua quá trình triển khai chiến lược, ngành viễn thông đã đạt được nhiều kết quảrất đáng khích lệ: Mạng lưới viễn thông đã được mởrộng trong cả nước, mức độtăng trưởng thuê bao đạt tốc độcao, cơchếpháp lý ngày một hoàn thiện theo hướng mởcửa thịtrường. Bên cạnh đó, còn một số điểm ngành viễn thông cần phải cốgắng hoàn thiện hơn như: Tạo môi trường cạnh tranh trong cung cấp dịch vụviễn thông, đa dạng hoá dịch vụgiá trịgia tăng, nâng cao chất lượng đội ngũnhân lực và đầu tưnghiên cứu phát triển công nghệ. Đểkhắc phục những hạn chế đang tồn tại và chuẩn bịtốt nhất cho quá trình thực hiện các cam kết gia nhập WTO vềlĩnh vực viễn thông, ngay từbây giờngành viễn thông Việt Nam cần có những biện pháp phát triển mới. Sựthành công của việc phát triển ngành viễn thông Việt Nam là rất quan trọng. Đây có thể được xem là một trong những nền tảng đầu tiên đểthực hiện phát triển nền kinh tếViệt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu của đềtài: Quá trình phát triển của ngành viễn thông Việt Nam. 2. Phạm vi nghiên cứu của đềtài: Trong ngành viễn thông Việt Nam (trên phạm vi cảnước). III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Các nghiên cứu của luận án nhằm: - Phân tích bối cảnh và thực trạng quá trình phát triển của ngành viễn thông Việt Nam. Từ đó, rút ra được các điểm mạnh, điểm yếu, cơhội và nguy cơ đối với sựphát triển của ngành viễn thông Việt Nam. - Đềxuất các biện pháp phát triển cho ngành viễn thông Việt Nam giai đoạn từnay đến năm 2020. IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU 1. Ý nghĩa khoa học: Hiện nay, ởViệt Nam và trên thếgiới chưa có một công trình nghiên cứu mang tính hệthống nào đưa ra được các lý thuyết vềphát triển ngành. Thực tếtrong quá trình hoạch định chính sách phát triển ngành, tuỳtheo quan điểm của nhà quản lý mà kếhoạch phát triển ngành sẽ được xây dựng theo những cách khác nhau nhưtheo mục tiêu phát triển, theo các yếu tố ảnh hưởng, theo sựtác động của môi trường bên trong và môi trường bên ngoài, theo quá trình sản xuất của ngành. Đểkhắc phục các khó khăn trên, đềtài nghiên cứu này đã sửdụng các công cụphân tích ngành nhưma trận SWOT, ma trận IFE, ma trận EFE, ma trận hình ảnh các đối thủcạnh tranh, ma trận QSPM, đểáp dụng phân tích cho ngành viễn thông Việt Nam. Từ đó, đưa ra biện pháp phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020. 2. Ý nghĩa thực tiễn: Qua phân tích bối cảnh và thực trạng quá trình phát triển của ngành viễn thông Việt Nam, đềtài nghiên cứu đã đềxuất được một số biện pháp phát triển ngành viễn thông Việt Nam từnay đến năm 2020 với các sốliệu khá phong phú. Khác với “chiến lược hội nhập và phát triển hiện nay”, các giải pháp đềxuất của đềtài nghiên cứu đã nhấn mạnh hơn đến yếu tốphát triển bền vững và xu thếphát triển của công nghệviễn thông trên thếgiới hiện nay với chủtrương “Phát triển nhanh và bền vững trên cơsởtích hợp giữa viễn thông và công nghệthông tin”. Kết quả nghiên cứu của đềtài có thểdùng làm nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý viễn thông Việt Nam trong quá trình hoạch định chính sách phát triển ngành giai đoạn từnay đến năm 2020. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt được mục đích của đềtài, luận án đã sửdụng các phương pháp nghiên cứu của chủnghĩa duy vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, các phương pháp phân tích ngành, phương pháp thống kê toán, thống kê lịch sử, so sánh, trắc nghiệm, phương pháp dựbáo theo xu thế. VI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Trước đây đã có những công trình nghiên cứu của BộBưu chính viễn thông hoặc Tổng cục Bưu điện (khi chưa thành lập Bộ) đềcập đến định hướng phát triển ngành viễn thông Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ đềxuất định hướng phát triển ngành viễn thông trong hai giai đoạn 1991-2000 và 2001-2010, bối cảnh nghiên cứu lúc đó chưa sát với tình hình hội nhập của Việt Nam nhưhiện nay. Trong thời gian từnăm 2003 đến năm 2005, BộBưu chính viễn thông cũng đã chủ trì xây dựng chiến lược phát triển công nghệthông tin và truyền thông Việt Nam, trong đó có đềcập chiến lược phát triển viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Trong chiến lược này, mốc thời gian đến năm 2010 đã được trình bày khá chi tiết. Tuy nhiên, định hướng phát triển ngành viễn thông Việt Nam giai đoạn 2010-2020 mới chỉ được đềcập mang tính phác thảo. Bên cạnh đó, vềmặt lý thuyết, trên thếgiới hiện nay chưa có một nghiên cứu hoàn chỉnh nào đềcập đến vấn đềphát triển ngành. Các nghiên cứu vềphát triển ngành đều làm theo lối tự phát, theo quan điểm riêng của các nhà nghiên cứu. Khắc phục các hạn chếnêu trên, kết quảnghiên cứu đềtài đã đưa ra được một số điểm mới sau: 1. Giới thiệu và nêu ra vai trò của ngành viễn thông Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội. 2. Trình bày các trường phái phát triển viễn thông trên thếgiới và phân tích kinh nghiệm phát triển viễn thông của một sốnước điển hình gồm Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Từ đó, rút ra được bài học đối với quá trình phát triển của ngành viễn thông Việt Nam. 3. Phân tích đánh giá được hiện trạng phát triển của ngành viễn thông Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thếgiới. 4. Đánh giá môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của ngành viễn thông Việt Nam. Từ đó, tổng kết được các mặt mạnh, mặt yếu, cơhội và nguy cơcủa ngành viễn thông Việt Nam và đềxuất các giải pháp phát triển thông qua việc sửdụng ma trận SWOT. 5. Đềxuất được các nhóm giải pháp góp phần phát triển ngành viễn thông Việt Nam giai đoạn từnay đến năm 2020 gồm: Nhóm giải pháp vềcơchế chính sách, nhóm giải pháp vềphát triển thịtrường, nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm dịch vụ, nhóm giải pháp vềhuy động vốn đầu tư, nhóm giải pháp vềphát triển nhân lực viễn thông, nhóm giải pháp vềphát triển hạtầng mạng lưới và nhóm giải pháp vềnghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học công nghệtrong viễn thông. </p>
<p> 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là những năm gần đây tìn ...
<p> 1. Lý do chọn chuyên đề (Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu) Hậu Giang chưa thật sự có những sản phẩm Du lịch đặc tr ...
<p> 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ước lượng và dự đoán cầu về các mặt hàng tiêu dùng đã được tiến hành rất phổ ...
<p> Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, thì phát triển kinh tế có vai rò rất quan trọng; tro ...
<p> Quảng cáo được tạo trong chiến dịch chỉ tạo cuộc gọi điện thoại được tinh chỉnh để chỉ hiển thị trên các thiết bị di ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay