Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hải Phòng lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 và Nghị quyết 13-NQ/TW của BCH Trung ƣơng Đảng khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp hiện đại, đã xác định mục tiêu: tập trung huy động mọi nguồn lực để đầu tƣ giải quyết cơ bản những tắc nghẽn, quá tải, bức xúc và từng bƣớc hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tƣơng đối đồng bộ với một số công trình hiện đại, bảo đảm cho phát triển nhanh và bền vững, tăng cƣờng hội nhập quốc tế; về hạ tầng giao thông, bảo đảm kết nối các trung tâm kinh tế lớn với nhau và với các đầu mối giao thông cửa ngõ bằng hệ thống giao thông đồng bộ, năng lực vận tải đƣợc nâng cao, giao thông đƣợc thông suốt, an toàn. Do vậy, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, các cảng thông quan nội địa, hệ thống công nghệ và truyền thông có thể xem là những nhân tố nền tầng, tạo bƣớc phát triển CSHT Logistics, thúc đẩy tang truởng kinh tế, nâng cao nang suất, hi u quả của nền kinh tế và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Hiện nay, logistics thế giới đã phát triển nhanh chóng và mang lại nhiều thành công cho các công ty/tập đoàn đa quốc gia và trở thành ngành công nghiệp logistics ở nhiều nƣớc. Thực tế cho thấy, logistics ở Việt Nam mới chỉ đƣợc công nhận là một hành vi thƣơng mại trong Luật Thƣơng mại sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 1/1/2006) và có 8 điều quy định về dịch vụ logistics (từ Điều 233 đến Điều 240). Việt Nam đã ban hành một số chính sách quan trọng nhằm phát triển logistics nhƣ Nghị định 140/NĐ- CP năm 2007 lần đầu tiên quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, Quyết định 169-QĐ/TTg ngày 22/01/2014 phê duyệt đề án phát triển dịch vụ logistics trong lĩnh vực giao thông vận tải,Quyết định 1012/QĐ-TTg ngày 3/7/2015 phê duyêt quy hoạch phát triển hệ thống các trung tâm logistics đến năm 2020,định hƣớng đến năm 2030, Quyết định 200/QĐ-TTg ngày 14/2/2017 phê duyêt kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics đến năm 2025 và đến Nghị định 163/2017 NĐ-CP ngày 30/12/2017 Quy định về kinh doanh dịch vụ logistics ban hành thay thế cho Nghị định 140/2007 NĐ-CP Nhƣng do lĩnh vực logistics bao phủ rộng, có tính liên ngành, là ngành giao thoa của các ngành giao thông vận tải, thƣơng mại dịch vụ, hải quan, công nghệ thông tin nên các quy định từ trƣớc tới nay vẫn còn nhiều khoảng trống, nhiều vấn đề quản lý quan trọng bị bỏ ngõ đối với quản lý và điều tiết các hoạt động logistics trên thị trƣờng, nhất là các nội dung quản lý nhà nƣớc về logistics, phân công, phân cấp trong quản lý
Đất nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với đó là nhu cầu sử dụng năng lư ...
Hiện nay tình trạng giết mổ gia súc, gia cầm thủ công tự phát đang xảy ra ở rất nhiều nơi. Với số lượng điểm giết mổ ...
Đặt vấn đề Một trong những vấn đề nằm trong những quan tâm hàng đầu đặt ra cho sự nghiệp đổi mới đất nước, đó là ph ...
Tiến bộ của khoa học và công nghệ ngày càng được ứng dụng phục vụ công cuộc chăm sóc sức khỏe con người nhiều hơn.Kỹ ...
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về " ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay