Các địa phương đều cần thiết vay nợ để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng về vốn nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH tại địa phương. Đối với địa phương thâm hụt ngân sách, vay nợ hỗ trợ tình trạng mất cân đối ngân sách; đối với địa phương thặng dư ngân sách, duy trì một mức nợ nhất định sẽ đảm bảo sự hiện diện của địa phương trên thị trường vốn. Nhưng song song đó, vay nợ luôn tiềm ẩn rủi ro. Nếu vay nợ nhiều, cơ cấu nợ bất hợp lý, quản lý và sử dụng nguồn vốn vay thiếu hiệu quả sẽ dẫn tới khó khăn trong điều hành ngân sách, tác động tiêu cực đến an ninh tài chính, ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định, an toàn và bền vững. Cùng với quá trình cải cách nền tài chính quốc gia, công tác quản lý nợ CQĐP đã đạt được những kết quả tích cực. Cụ thể, khuôn khổ pháp lý về quản lý nợ CQĐP được ban hành tương đối đầy đủ, theo đó chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trong quản lý nợ CQĐP được phân định rõ ràng; công cụ quản lý nợ CQĐP được quy định cụ thể; phạm vi nợ CQĐP được xác định; hạn mức vay nợ được căn cứ dựa trên khả năng chi trả của CQĐP. Chính sách huy động vốn về cơ bản đáp ứng nguồn lực cho địa phương thực hiện nhiệm vụ phát triển KTXH trên địa bàn. Nợ CQĐP được đảm bảo an toàn, thể hiện qua xu hướng tăng nguồn vốn huy động có kỳ hạn dài và tăng nguồn vốn huy động từ vay về cho vay lại.
Đất nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với đó là nhu cầu sử dụng năng lư ...
Hiện nay tình trạng giết mổ gia súc, gia cầm thủ công tự phát đang xảy ra ở rất nhiều nơi. Với số lượng điểm giết mổ ...
Đặt vấn đề Một trong những vấn đề nằm trong những quan tâm hàng đầu đặt ra cho sự nghiệp đổi mới đất nước, đó là ph ...
Tiến bộ của khoa học và công nghệ ngày càng được ứng dụng phục vụ công cuộc chăm sóc sức khỏe con người nhiều hơn.Kỹ ...
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về " ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay