<p> Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện đổi mới, mở cửa nền kinh tế. Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 02-6-2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 [1] đã xác định: “Xây dựng mô hình quản lý nhà nước về công chứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ chức cơ quan công chứng thích hợp; có bước đi phù hợp để từng bước xã hội hóa công việc này”. Các chủ trương, chính sách trong văn kiện của Đảng, pháp luật của Nhà nước đã khẳng định và chú trọng tăng cường vai trò xã hội hóa hoạt động công chứng – một trong những yêu cầu của tiến trình cải cách hành chính tiến tới nền hành chính minh bạch, góp phần lành mạnh hóa các quan hệ dân sự, xây dựng nền kinh tế thị trường phát triển bền vững. Trong bối cảnh lấy nền kinh tế thị trường làm trung tâm, Chính phủ chuyển hướng sang xây dựng một Chính phủ liêm chính, kiến tạo và xã hội hóa một bộ phận quyền lực nhà nước, mong đợi chức năng của cơ quan công chứng cũng sẽ có sự thay đổi. Đầu tiên, dưới điều kiện kinh tế thị trường hiện đại phương thức quản lý kinh tế của Chính phủ sẽ có những thay đổi, trong đó tăng thêm tính gián tiếp và tính phục vụ và đòi hỏi cần đáp ứng được hai yêu cầu trọng yếu của thị trường đối với việc cung cấp luật pháp và tín dụng; đây là những gì mà ngành công chứng có thể cung cấp được. </p>
<p> Đất nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với đó là nhu cầu sử dụng năng lư ...
<p> Hiện nay tình trạng giết mổ gia súc, gia cầm thủ công tự phát đang xảy ra ở rất nhiều nơi. Với số lượng điểm giết mổ ...
<p> Đặt vấn đề Một trong những vấn đề nằm trong những quan tâm hàng đầu đặt ra cho sự nghiệp đổi mới đất nước, đó là ph ...
<p> Tiến bộ của khoa học và công nghệ ngày càng được ứng dụng phục vụ công cuộc chăm sóc sức khỏe con người nhiều hơn.Kỹ ...
<p> Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về " ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay