Biến đổi khí hậu đang là một vấn đề được cả thế giới quan tâm. Cùng với sự phát triển của các nền kinh tế và khai thác sử dụng môi trường không hợp lý, lượng khí nhà kính, đặc biệt là CO2 phát thải ra bầu không khí cũng tăng lên nhanh chóng. Lượng phát thải khí nhà kính tăng lên gây ra biến đổi khí hậu và nhiều hậu quả lớn đến nền kinh tế và cuộc sống của con người. Điển hình là thiên tai diễn ra ngày càng nhiều hơn với mức độ nghiêm trọng hơn. Trong nỗ lực giảm phát thải các khí nhà kính, các cơ chế tài chính đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đó là cơ sở để các nước đang phát triển phối hợp cùng các nước phát triển thực hiện các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính. Ngày 16/2/2005, Nghị định thư Kyoto, một chương trình khung về biến đổi khí hậu mang ầm quốc tế của Liên hợp quốc, chính thức có hiệu lực. Theo đó, kể từ tháng 11/2007, những quốc gia tham gia ký kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO 2 và năm loại khí nhà kính khác hoặc có thể tiến hành mua các tín chỉ cácbon của những nước khác nếu không muốn cắt giảm lượng phát thải.
Nhu cầu trao đổi thông tin là nhu cầu thiết yếu trong xã hội hiện đại. Các hệ thống thông tin di động với khản năng ...
Nếu trước đây nước là nguồn tài nguyên dồi dào, vô tận thì bây giờ chắc có lẽ không thể nữa. Bởi tốc độ tăng trưởng ...
Đi cùng với việc nghiên cứu và sự phát triển của khoa học ngày nay đó là tính ứng dụng của nó vào thực tế. Có những n ...
Trong thời đại ngày nay “Môi trường và sự phát triển bền vững” là chiến lược được nhiều quốc gia và nhiều tổ chức qu ...
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế của nƣớc ta có những bƣớc phát triển mạnh mẽ và vững chắc,đời sống của ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay