1. Sựcần thiết của đềtài: Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam cùng với các ngân hàng khác như Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là những ngân hàng thương mại quốc doanh có bềdày lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Chính vì bềdày lịch sửnày đã mang lại cho nhóm ngân hàng thương mại quốc doanh trên một thịphần rộng lớn, một mạng lưới phát triển dày đặc với các sản phẩm dịch vụngân hàngngày càng đa dạng. Tuy nhiên, những gì mà nhóm các ngân hàng thương mại quốc doanh đang nắm giữliệu đã đáp ứng các điều kiện cần và đủ đểcạnh tranh được với các tổchức tín dụng, các định chếphi tài chính kểcảtrong nước lẫn nước ngoài hay chưa hiện là mối quan tâm rất lớn. Điều này càng trởnên quan trọng khi tháng 11/2006 vừa qua, Việt Nam đã chính thức bước vào sân chơi chung và rộng lớn của thếgiới, đó là gia nhập Tổ chức thương mại thếgiới (WTO), với nhiều cam kết mởcửa hết sức thuận lợi cho các định chếtài chính nước ngoài. Chính điều này càng làm cho việc tìm hiểu và phân tích những vấn đềliên quan đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam càng trởnên bức thiết. Trên cơsởphân tích, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cũng cần phải có những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳhội nhập. Đó là lý do Tôi chọn đềtài nghiên cứu “Một sốgiải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tưPhát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập” . 2. Mục tiêu của đềtài: Mục tiêu của đềtài làm sáng tỏnhững vấn đềsau: - Trình bày những lý luận vềnăng lực cạnh tranh - Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam hiện nay. - Trên cơsởlý luận và phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh, đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đềtài nghiên cứu hệthống các chỉtiêu tạo thành năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam, từ đó đềxuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. 4. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin và dữliệu từcác báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước; Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển, Ngân hàng Ngoại thương ; đồng thời thu thập sốliệu từTổng cục Thống kê Việt Nam; các tạp chí kinh tế, tạp chí nghiên cứu phát triển, tạp chí ngân hàng; các tài liệu trong và ngoài nước. Sửdụng các phương pháp : thống kê, tổng hợp, so sánh đểxửl ý sốliệu thu thập được. 5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận, đềtài được trình bày gồm 3 phần : Chương 1 : Lý luận vềnăng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Chương 2 : Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam Chương 3 : Một sốgiải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế
Trong điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới , để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trƣờng, các ngân ...
Hedge Fund đầu tiên trên thế giới ra đời năm 1949 tại Mỹ. Một trong những người được coi là “ông tổ” của loại quỹ này ...
Theo đề án cơ cấu lại toàn diện hệ thống NHTM đã được Chính phủ phê duyệt vào tháng 10/2001, các NHTM CP sẽ tập trung ...
Cách thức kết hợp cả ba quyết định về đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định chính sách cổ tức và đặt chúng một cách ...
Một thị trường được coi là hiệu quả khi nó đảm nhiệm được chức năng của nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, tức là nó sử ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay