<p> Bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa là việc làm cần thiết của mỗi quốc gia, nó là nhân tố quan trọng của sự phát triển bền vững, nhất là trong bối cảnh đất nước ngày càng mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế, thì văn hóa càng được coi trọng. Nghi quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII đã xác định “Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Nền tảng mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, được xây đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước” được chứa đựng trong các di tích lịch sử - văn hoá. Di tích lịch sử văn hóa là những di sản văn hóa quý báu của mỗi địa phương, mỗi dân tộc và của cả nhân loại, là những dấu vết, dấu tích còn lại của quá khứ, phản ánh những biến cố, những sự kiện lịch sử, văn hóa hay nhân vật qua các thời kỳ lịch sử, là những tư liệu, tài liệu để cho lớp lớp con cháu mai sau tìm hiểu, nghiên cứu về các thời kỳ đã trải qua của lịch sử của dân tộc, của đất nước. Cho nên, việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa góp phần thiết thực vào việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. </p>
<p> Đất nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với đó là nhu cầu sử dụng năng lư ...
<p> Hiện nay tình trạng giết mổ gia súc, gia cầm thủ công tự phát đang xảy ra ở rất nhiều nơi. Với số lượng điểm giết mổ ...
<p> Đặt vấn đề Một trong những vấn đề nằm trong những quan tâm hàng đầu đặt ra cho sự nghiệp đổi mới đất nước, đó là ph ...
<p> Tiến bộ của khoa học và công nghệ ngày càng được ứng dụng phục vụ công cuộc chăm sóc sức khỏe con người nhiều hơn.Kỹ ...
<p> Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về " ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay