(Bản scan) Trong xu thế nước ta đang từng bước hội nhập vào mậu dịch tự do khu vực (AFTA, APEC) và mậu dịch thế giới (WTO), kinh tế đối ngoại đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế hiện nay. Do đó, việc nhận thức đầy đủ xu thế của thời đại ngày nay và đặt chiến lược kinh tế của mình trong xu thế đó có một ý nghĩa to lớn, thậm chí có tính chất quyết định đối với nước ta. Kể từ Đại hội VI (12/1986) về chính sách mở rộng kinh tế đối ngoại và hợp tác kinh tế đến nay, ngành ngoại thương nói chung và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu nói riêng đã phát triển ngày càng cao, dần dần phát huy được sức mạnh vốn có của nó trong nền kinh tế quốc gia như: + Thúc đẩy nền sản xuất trong nước phát triển trong vai trò người thực hiện phân phối hàng hóa đến các thị trường tiêu dùng rộng lớn nhất trên thế giới. + Là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa các vùng miền, lĩnh vực kinh tế, các quốc gia, các khu vực, các khối trên thế giới, nối liền giữa thị trường Việt Nam với thị trường quốc tế giúp Việt Nam hòa nhập vào thế giới. + Giúp tăng thu nhập quốc dân, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, thiết lập mở rộng mối quan hệ trao đổi mua bán ngoại thương, khai thác tìm kiếm thị trường, mở rộng thị phần cho hàng hóa Việt Nam.
Việt Nam năm trong vùng có thuận lợi về khí hậu, địa lí, tiềm năng phát triễn rau quả rất lớn với chủng loại phong ph ...
Trong những thập kỷ qua, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển của chiến lược toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Mọi h ...
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là một loại hình Doanh nghiệp không những thích hợp đối với nền kinh tế của những nước công n ...
Tư vấn cổ phần hoá là một hoạt động có vai trò quan trọng đối với tiến trình cổ phần hoá, nhất là thời gian gần đây,n ...
Trong chế độ phong kiến trung ương tập quyền ở nước ta, cơ sở vật chất của xã hội dựa vào kinh tế nông nghiệp, ruộn ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay