<p> Sau hơn 30 năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, nền kinh tế nước ta đã rơi vào tình trạng trì trệ, yếu kém, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Từ thực tiễn đó Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành xây dựng nền kinh tế vận hành theo định hướng XHCN, gọi tắt là KTTT định hướng XHCN. Trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiều mặt, đời sống của nhân dân đã được cải thiện một cách rõ rệt. Trong lịch sử hàng nghìn năm của mình, nước ta chưa bao giờ có bước phát triển nhảy vọt về kinh tế như vậy. Bên cạnh những thành tựu to lớn ấy, chúng ta cũng đang phải đối mặt với những vấn đề không nhỏ mà nguyên nhân chủ yếu là từ bản thân nền kinh tế, từ bộ máy tổ chức, cán bộ của Đảng và Nhà nước ta. Nếu như chúng ta không sớm khắc phục những nguyên nhân ấy thì nó không chỉ là lực cản đối với sự phát triển mà nó còn làm suy yếu nền kinh tế đất nước. Đây là điều mà chúng ta hết sức quan tâm, nhất là sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Do đó, em đã chọn đề tài “Một số vấn đề nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam”. Với sự hiểu biết còn hạn chế cũng như vì điều kiện nghiên cứu và thời gian còn hạn chế nên em không có tham vọng đưa ra những nhận định mang tính đột phá mà chỉ mong làm rõ được một số vấn đề cơ bản về nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta để thấy được những đặc trưng, thực trạng và tìm ra những giải pháp cụ thể để khắc phục những khuyết tật của nó và tạo điều kiện đưa nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, hội nhập cùng khu vực và thế giới. Nội dung bài viết của em gồm ba phần: I. Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN . II. Những đặc trưng cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam. III. Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hướng XHCN. </p>
<p> Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội cho các nước đang phát triển có thể tận dụng để đẩy nhanh tốc ...
<p> I. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - tiền ...
<p> 1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh ...
<p> Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, viết tắt IMF). Thành viên: 188 quốc gia. Trụ sở chính: Washington ...
<p> ĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi để phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, được thị trường ư ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay