Đẩy mạnh cải cách tổchức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chếlà một nội dung quan trọng của sựnghiệp đổi mới toàn diện đất nước ởViệt Nam hiện nay. Một trong các yêu cầu quan trọng của nội dung này là xác định đúng vai trò, chức năng của Nhà nước trong điều kiện kinh tếthịtrường định hướng xã hội chủnghĩa, xác định vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch vụcông nhằm làm cho bộmáy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; đảm bảo sựphát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tếtrong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Trước yêu cầu trên, xã hội hóa dịch vụcông, trong đó có xã hội hóa công chứng là một giải pháp quan trọng. Cùng với chủtrương xã hội hóa các hoạt động luật sư, tưvấn, giám định tưpháp, xã hội hóa công chứng là quan điểm, chủtrương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay, thểhiện đặc biệt rõ nét ởNghịquyết số49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của BộChính trịvềchiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với nội dung: Hoàn thiện thểchếcông chứng. Xác định rõ phạm vi công chứng và chứng thực, giá trịpháp lý của văn bản công chứng. Xây dựng mô hình quản lý nhà nước vềcông chứng theo hướng Nhà nước chỉtổchức cơquan công chứng thích hợp; có bước đi phù hợp để từng bước xã hội hóa công việc này [29]. Tuy nhiên, cũng nhưxã hội hóa dịch vụcông, xã hội hóa công chứng ở nước ta hiện nay vẫn còn là vấn đềmới, chưa có tiền lệ, chưa được làm sáng tỏ vềlý luận cũng nhưth ực tiễn; còn có sựkhác nhau vềnhận thức không chỉtrong người dân, mà ngay cảtrong đội ngũcông chức trong các cơquan hành chính, cơ 2 quan tưpháp, các chuyên gia, các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý. Vì vậy, đểthực hiện chủtrương của Đảng và Nhà nước vềxã hội hóa công chứng, kịp thời đáp ứng yêu cầu của kinh tếthịtrường định hướng xã hội chủnghĩa, cải cách hành chính, cải cách tưpháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế, cần khẩn trương nghiên cứu một cách nghiêm túc, khách quan, toàn diện, có hệthống cảvềcơsởlý luận, cơsởthực tiễn nhằm tạo cơsởkhoa học tin cậy cho toàn bộquá trình xã hội hóa công chứng ởViệt Nam. Với lý do trên, tác giảchọn đềtài "Xã hội hóa công chứng ởViệt Nam hiện nay" cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh kh ...
Hiện nay nước ta là một thành viên trong Cộng đồng kinh tế ASEAN và TPP cho nên nghề tư vấn pháp luật là nghề có thể ...
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776 có viết: “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban ...
Lời nói đầu của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã thể hiện tầm quan trọng của gia đình: “Gia đình là tế bào của x ...
Giao dịch bảo đam và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay