Trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa thương nhân của các quốc gia với nhau đã có lịch sử phát triển hàng nghìn năm, ngày nay nó có vị trí quan trọng bậc nhất trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Số lượng và cơ cấu trao đổi hàng hóa của Việt Nam với nước ngoài ngày càng tăng. Một hình thức pháp lý cơ bản của trao đổi hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu.Sự phát triển thương mại trên thế giới luôn đi liền với tranh chấp thương mại. Bởi thế, khi ký kết và thực hiện hợp đồng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu luôn phải lưu ý những vấn đề cơ bản nhất của hợp đồng mua bán ngoại thương. Một doanh nghiệp khi tham gia vào thi trường thế giới rộng lớn cần phải quan tâm nhiều đến vấn đề ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng mua bán. Quan tâm nhiều đến vấn đề ký kết hợp đồng sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được những tranh chấp, thiệt hại không đáng có. Do vậy, việc nghiên cứu về việc vận dụng Incoterms vào ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu mang tính cấp bách và thời sự, nên em đã chọn đề tài “Những vấn đề đặt ra trong việc vận dụng Incorterms vào ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu”.
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội cho các nước đang phát triển có thể tận dụng để đẩy nhanh tốc ...
I. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - tiền ...
1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh ...
Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, viết tắt IMF). Thành viên: 188 quốc gia. Trụ sở chính: Washington ...
ĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi để phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, được thị trường ư ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay