<p> Ngày nay với nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hoá, việc người lao động ra nước ngoài làm việc là một hiện tượng phổ biến như một tất yếu của xã hội. Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi giải quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp đang là một bài toán hóc búa đối với các nền kinh tế Việt Nam với đặc điểm có cơ cấu dân số trẻ, hàng năm có hàng ngàn người bước vào độ tuổi lao động, đây là một lợi thế không nhỏ của nước ta trên thị trường lao động quốc tế. Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng dân số như hiện nay cũng gây ra những vấn đề kinh tế - xã hội hết sức cấp bách. Một trong những vấn đề đó là tạo công ăn việc làm cho người lao động nhất là trong điều kiện kinh tế đất nước cũng chậm phát triển, quy mô sản xuất cũng nhỏ hẹp, sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc của khoa học công nghệ. Thêm vào đó là quá trình hội nhập và vận động theo xu thế toàn cầu hoá thì hoạt động xuất khẩu lao động được coi là giải pháp tạo việc làm quan trọng và mang tính chiến lược. Trong những năm qua hoạt động kinh doanh dich vụ xuất khẩu lao động đã gia tăng mạnh thu được nhiều lợi ích to lớn về mặt kinh tế - xã hội góp phần đáng kể vào việc giải quyết tình trạng thất nghiệp trong nước. Ngoài ra xuất khẩu lao động còn là công cụ để chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, giúp đào tạo cán bộ có chất lượng cao. đồng thời tăng cường hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Tuy nhiên do nhận thức về XKLĐ ở nước ta còn chưa đầy đủ, thống nhất, việc xác định mục tiêu và giải pháp nâng cao hiệu quả XKLĐ còn chưa phù hợp với thị trường lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nên hiệu quả kinh tế - xã hội ở XKLĐ còn thấp, chưa tương xứng với yêu cầu và tiềm năng về nguồn nhân lực hiện có ở Việt Nam. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của XKLĐ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nên tôi chọn đề tài ngiên cứu là: “ Tác động của tự do hoá thương mại tới hoạt động xuất khẩu lao động của công ty dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia SULECO “ </p>
<p> Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội cho các nước đang phát triển có thể tận dụng để đẩy nhanh tốc ...
<p> I. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - tiền ...
<p> 1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh ...
<p> Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, viết tắt IMF). Thành viên: 188 quốc gia. Trụ sở chính: Washington ...
<p> ĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi để phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, được thị trường ư ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay