<p> Nhiều năm qua, dệt may là ngành “tiên phong” trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra thịtrường thếgiới, thu vềcho đất nước một lượng ngoại tệkhá lớn. Ngành dệt may Việt Nam đã đạt tốc độtăng trưởng xuất khẩu tương đối cao, bình quân 20%/năm trong giai đoạn 2000-2005 . Thành quảnày là nhờViệt Nam có một nguồn lao động dồi dào, khéo tay; chi phí lao động thấp, các doanh nghiệp Việt Nam đã xây dựng và giữ được chữtín trong kinh doanh với nhiều nhà nhập khẩu lớn trên thếgiới. Tuy nhiên, nếu phân tích sâu hơn thì ngành dệt may Việt Nam vẫn còn rất nhiều yếu tốbất lợi và ít lợi thếcho sự phát triển bền vững, đặc biệt là các ngành công nghiệp phụtrợ chưa phát triển tương xứng. Điều đó góp phần lý giải tại sao các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải chấp nhận gia công xuất khẩu là chính (chiếm tới 70-80% kim ngạch), hình thức thương mại bán sản phẩm chiếm tỷtrọng rất khiêm tốn. Từkhi chế độhạn ngạch giữa các thành viên WTO xoá bỏ(1/1//2005) thì tốc độtăng xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc không những đã đe doạngành công nghiệp dệt may các nước nhập khẩu lớn mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều nước xuất khẩu dệt may khác, trong đó có Việt Nam. Xu thếtoàn cầu hoá thương mại cùng sựphát triển mạnh mẽcủa khoa học công nghệ đang đặt ngành dệt may Việt Nam trước những áp lực và thách thức to lớn. Dù Việt Nam trởthành thành viên Tổchức Thương mại thếgiới (WTO), trong những năm tới ngành dệt may vẫn chưa thểphát triển nhanh và cạnh tranh được với nhiều nước xuất khẩu. Dệt may Việt Nam vẫn chưa thểcất cánh nhưmột sốchuyên gia phân tích thịtrường đã nhận định, nếu các doanh nghiệp chưa thực sự đổi mới mạnh mẽhơn trong cung cách tổchức sản xuất kinh doanh của mình. Trong những nỗlực hỗtrợdoanh nghiệp và ngành hàng gia tăng hiệu quảxuất khẩu, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tưTP. HồChí Minh (ITPC) đã thu thập, xửlý thông tin và biên soạn tài liệu nghiên cứu này với một sốlượng thông tin khá đa dạng vềngành dệt may Việt Nam và các thịtrường xuất khẩu trọng điểm. Tuy nhiên, lượng thông tin phân tích, đánh giá và dựbáo còn rất hạn chế, những nghiên cứu vềthịtrường mcụtiêu còn giới hạn vềnguồn dữliệu cũng nhưthời gian phân tích. </p>
<p> Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội cho các nước đang phát triển có thể tận dụng để đẩy nhanh tốc ...
<p> I. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - tiền ...
<p> 1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh ...
<p> Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, viết tắt IMF). Thành viên: 188 quốc gia. Trụ sở chính: Washington ...
<p> ĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi để phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, được thị trường ư ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay