Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam, là ngành sản xuất mũi nhọn, có tiềm lực phát triển khá. Bộ Công Thương cho biết, kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may trong 9 tháng đã đạt trên 5,805 tỷ USD, tăng 31,6% so với cùng kỳ năm ngoái, chính thức “qua mặt” dầu thô vươn lên vị trí đứng đầu trong danh mục 8 mặt hàng xuất chủ lực của Việt Nam. Dự kiến đến cuối năm, dệt may tiếp tục bứt phá đạt mức 7,3-7,5 tỷ USD. Việt Nam là nước có tiềm năng lớn về dệt may. Với trên 80 triệu dân, đa số là dân số trẻ, giá nhân công rẻ, chi phí thấp, có nguồn nguyên liệu tại chỗ. là lợi thế cạnh tranh lớn so với các quốc gia khác. Việt Nam hiện có hàng ngàn nhà máy dệt may, thu hút hơn 50 vạn lao động, chiếm trên 22% tổng số lao động trong toàn ngành công nghiệp. Sản lượng sản xuất hàng năm đều tăng với tốc độ trên hai con số.
Việt Nam năm trong vùng có thuận lợi về khí hậu, địa lí, tiềm năng phát triễn rau quả rất lớn với chủng loại phong ph ...
Trong những thập kỷ qua, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển của chiến lược toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Mọi h ...
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là một loại hình Doanh nghiệp không những thích hợp đối với nền kinh tế của những nước công n ...
Tư vấn cổ phần hoá là một hoạt động có vai trò quan trọng đối với tiến trình cổ phần hoá, nhất là thời gian gần đây,n ...
Trong chế độ phong kiến trung ương tập quyền ở nước ta, cơ sở vật chất của xã hội dựa vào kinh tế nông nghiệp, ruộn ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay