Xu thế phát triển nền kinh tế toàn cầu hóa đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của các quốc gia, đặc biệt nền kinh tế của các nước đang phát triển. Việt Nam là một trong nh ững nền kinh tế đã và đang có tốc độ phát triển rất lớn,vì vậy mức độ ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới tới Việt Nam là rất cao. Sau sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức kinh tế thế giới (WTO ngày 7/11/2006 ), nó đã mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách th ức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Đây chính là bước ngoặc lớn đưa nước ta thật sự bước vào thời kỳ hội nh ập cùng nền kinh tế thế giới đ ầy năng động. Chính vì lẽ đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước cần phải trang b ị cho mình nhưng công cụ hữu hiệu nhất nh ằm đối phó với thế lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài. Xuất phát từ thực tế đó, nó đòi hỏi sự hình thành và phát triển của các công ty tư nhân và cả doanh nghiệp nhà nước. Đặc biệt là việc hình thành các công ty cổ phần (CTCP ) và vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN ) là tất y ếu đối với quá trình phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường. Hình thức CTCP đã xuất hiện vào những năm cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII, mà trước tiên là ở nước Anh sau đó là nước Pháp. Trải qua quá trình phát triển của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn mà cuộc Cách mạng công nghiệp diễn ra thì CTCP phát triển rất m ạnh mẽ. Đến những năm đầu thế kỷ XX thì CTCP đã trở thành hình thức kinh doanh rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế th ị trường phát triển mạnh. Với Việt Nam chúng ta, từ khi đất nước được thống nhất, do phải giải quy ết hậu quả nặng nề của chiến tranh . Mặt khác do cơ chế kinh tế và xuất phát điểm của chúng ta thấp. Chính vì vậy, mà việc khôi phục nền kinh tế tuy đ ã đạt được nhiều thành công, song cũng còn nhiều hạn chế. Do đó mà đại hội Đảng lần thứ VI (12/ 1986) đã đánh dấu sự đổi m ới của nền kinh tế Việt nam. Đó là quá trình chuy ển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thị trường, Nó không chỉ làm thay đổi một cách sâu sắc nền kinh tế nước ta về cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế và quan hệ sở hữu mà còn làm xu ất hiện hình thức tổ chức kinh tế mới đó là CTCP. Ngh ị quyết Đại h ội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳng định: Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nhiều thành đó, kinh tế quốc doanh được xác định giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế khác hoạt động theo luật và bình đẳng trước pháp lu ật. Và trong bài tiểu luận này sẽ đề cập đến loại hình công công ty hiện đang phổ biến hàu hết ở các nước trên thế giới và cũng đang là loại hình công công ty phát triển mạnh mẽ ở nước ta – công ty cổ phần.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về các vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam đồng ...
Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất trên thế giới, tồn tại rất lâu đời. Hệ thống giá ...
Bước sang thế kỉ XXI, trong xu thế toàn cầu hóa, cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ làm c ...
SV là tầng lớp xã hội trẻ tuổi đang trong quá trình học tập và rèn luyện, họ chưa có điều kiện và khả năng để có nhữ ...
Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục phổ thông. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp được chính thức đưa vào ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay