Cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO (vào ngày 7-11-2006), Quốc hội Hoa kỳ thông qua Quy chế bình thường vĩnh viễn (PNTR. Việt Nam việc tổ chức thành công các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao APEC tại Hà Nội( tháng 11-2006) Thì Việt Nam càng khẳng định hơn nữa vị thế của mình trong cộng đồng quốc tế, ngày càng hội nhập sâu hơn vào thị trường khu vực và thế giới. Từ đó làm gia tăng sự đầu tư của các tập đoàn kinh tế, các quốc gia lớn mạnh trên thế giới, làm gia tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam. Đã có nhà đầu tư nói rằng: “Việt Nam đang nằm trong tầm ngắm của các nhà đầu tư và giới quan sát nước ngoài. Sự chú ý của cộng đồng quốc tế tới Việt Nam chưa bao giờ cao hơn hiện nay”. Mà có một sự thật rằng bất kỳ một quốc nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển thì để phát triển đều cần có vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế. Nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể được huy động ở trong nước hoặc từ nước ngoài, tuy nhiên nguồn vốn trong nước thường có hạn, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam( có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có một số vốn lớn để phát triển kinh tế). Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia Trên giác độ vĩ mô, FDI tác động đến quá trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phúc lợi xã hội cho con người, là 3 khía cạnh để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Trên giác độ vi mô, FDI có tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, vấn đề lưu chuyển lao động giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước, Đặc biệt, trong những năm gần đây FDI đã có những tác động sâu săc tới lĩnh vực xuất nhập khẩu của nước ta. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đè tài tiểu luận của mình là “ Mối quan hệ giữa FDI và vấn đề xuất nhập khẩu ở Việt Nam sau thời lỳ đổi mới”. Bài tiểu luận của em có 3 chương: CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ XUẤT - NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP
1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là những năm gần đây tìn ...
1. Lý do chọn chuyên đề (Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu) Hậu Giang chưa thật sự có những sản phẩm Du lịch đặc tr ...
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ước lượng và dự đoán cầu về các mặt hàng tiêu dùng đã được tiến hành rất phổ ...
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, thì phát triển kinh tế có vai rò rất quan trọng; tro ...
Quảng cáo được tạo trong chiến dịch chỉ tạo cuộc gọi điện thoại được tinh chỉnh để chỉ hiển thị trên các thiết bị di ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay