Ngay từ khi mới ra đời đến nay, tư tưởng về vị trí, tính chất của Quốc hội đã được khẳng định một cách thống nhất, xuyên suốt trong cương lĩnh, đường lối chính trị của Đảng, được thể chế hóa trong các bản Hiến pháp của nước ta từ trước đến nay. Qua mỗi lần sửa đổi Hiến pháp, vị trí, tính chất của Quốc hội ngày càng được hoàn thiện hơn ở một tầm cao mới. Điều đó thể hiện sự thống nhất về quan điểm, tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta trong việc xây dựng bộ máy nhà nước, khẳng định vị trí tối cao của Quốc hội trong bộ máy nhà nước. Sự khẳng đó thể hiện rõ nét bản chất của Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của Quốc hội qua 4 bản Hiến pháp, ta có thể thấy được sự kế thừa, phát triển và đổi mới trong chế định Quốc hội, đặc biệt là qua hai bản Hiến pháp năm 1946 và 1992. Vì vậy trong bài tiểu luận này, chúng em xin chọn đề tài: “So sánh Quốc hội theo Hiến pháp hiện hành với Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp 1946” nhằm nêu ra những điểm giống và khác nhau về các đặc trưng giữa Nghị viện nhân dân trong Hiến pháp 1946 và Quốc hội trong Hiến pháp 1992.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về các vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam đồng thời nó vừa là sự kết tinh giữa tinh hoa vă ...
Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất trên thế giới, tồn tại rất lâu đời. Hệ thống giáo lý của nó rất đồ sộ và số lượng phật tử đ ...
Bước sang thế kỉ XXI, trong xu thế toàn cầu hóa, cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ làm cơ sở cho sự phát triển của nền kinh tế tri ...
SV là tầng lớp xã hội trẻ tuổi đang trong quá trình học tập và rèn luyện, họ chưa có điều kiện và khả năng để có những tư tưởng, quan niệm, quan điểm về các h ...
Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục phổ thông. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp được chính thức đưa vào chương trình và kế hoạch giáo dục phổ thô ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay