Tiểu luận Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO

Cán cân thương mại của một quốc gia phản ánh khối lượng xuất nhập khẩu về hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia với các nước khác. Về mặt kinh tế, cán cân thương mại thể hiện mối quan hệ tương quan giữa việc tăng hay giảm lượng giá trị của một nền kinh tế nghĩa là nó phản ánh lượng tiền tăng lên hoặc giảm đi của một quốc gia trong một thời gian nhất định. Trạng thái của cán cân thương mại thường rơi vào 3 trạng thái. Trạng thái của cán cân thương mại được dựa vào sự chênh lệch của giá trị giao dịch xuất khẩu và nhập khẩu. + Khi mức chênh lệch là lớn hơn không, thì cán cân thương mại có thặng dư. + Khi mức chênh lệch nhỏ hơn không, thì cán cân thương mại có thâm hụt. + Khi mức chênh lệch đúng bằng không, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. Và điều đáng nói là hầu như các nước trên thế giới đều rơi vào trạng thái thâm hụt thương mại, đặc biệt là các nước phát triển. Vấn đề đặt ra là liệu thâm hụt cán cân thương mại có đồng hành cùng với sự trì trệ của GDP hay đó là dấu hiệu của một sự tăng trưởng kinh tế.

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

HỖ TRỢ TÌM VÀ TẢI TÀI LIỆU

  • Từ ngày 01/05/2022

    Luanvan365 sẽ có thêm dịch vụ hỗ trợ các bạn tìm kiếm các tài liệu, luận văn ở nhiều website khác nhau
    Bạn có thể liên hệ với Admin để được hỗ trợ nhé
  • THÔNG TIN LIÊN HỆ


    Phone: 0909.773687 (Zalo, Text) Facebook : Facebook chat hỗ trợ

  • XEM THÊM THÔNG TIN

    Xem thêm bài viết
LIÊN HỆ NGAY

TIN KHUYẾN MÃI

  • thư viện luận văn

    Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • thư viện luận văn

    Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • thư viện luận văn

    Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY