Đã nhiều năm qua, ngành may là ngành tiên phong trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trường thế giới, thu về cho đất nước một lượng ngoại tệ lớn. Từ năm 2000 trở lại đây, ngành may Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tương đối cao, bình quân 20%/ năm trong giai đoạn 2000- 2009 và luôn đứng thứ hai thậm chí đứng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Thành quả này là nhờ Việt Nam có một nguồn lao động dồi dào, khéo tay, chi phí lao động tương đối thấp, các doanh nghiệp may Việt Nam đã xây dựng và giữ được chữ tín trong kinh doanh với nhiều bạn hàng trên thế giới. Mặc dù đạt được những thành tựu đáng kể đó nhưng các doanh nghiệp may xuất khẩu vẫn bộc lộ nhiều điểm yếu để có thể phát triển bền vững. Đặt trong bối cảnh hiện tại, khi ngành may được kỳ vọng là một trong những nhóm ngành công nghiệp chủ lực trong hệ thống công nghiệp của Việt Nam, việc phát triển các doanh nghiệp may xuất khẩu là một vấn đề quan trọng cần được xem xét. Nhận thức được vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam” làm đề tài cho luận án tiến sĩ
Đất nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với đó là nhu cầu sử dụng năng lư ...
Hiện nay tình trạng giết mổ gia súc, gia cầm thủ công tự phát đang xảy ra ở rất nhiều nơi. Với số lượng điểm giết mổ ...
Đặt vấn đề Một trong những vấn đề nằm trong những quan tâm hàng đầu đặt ra cho sự nghiệp đổi mới đất nước, đó là ph ...
Tiến bộ của khoa học và công nghệ ngày càng được ứng dụng phục vụ công cuộc chăm sóc sức khỏe con người nhiều hơn.Kỹ ...
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về " ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay