<p> Trong quá trình giải quyết thủ tục phá sản thì cá nhân, tổ chức đảm nhiệm các nhiệm vụ liên quan đến quá trình phá sản của doanh nghiệp có một vai trò hết sức quan trọng. Thực tiễn thi hành Luật phá sản 2004 cho thấy, tổ quản lý, thanh lý tài sản đóng vai trò trọng yếu trong quy trình giải quyết thủ tục phá sản, đặc biệt là giai đoạn xử lý tài sản. Đây cũng được xem là một trong những nhân tố có tính quyết định trong sự thành bại của việc giải quyết các vấn đề liên quan đến tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành Luật phá sản năm 2004 cho thấy hoạt động của tổ quản lý, thanh lý tài sản trên thực tế còn nhiều vướng mắc, hạn chế. Quy định thành viên của tổ quản lý, thanh lý tài sản gồm một chấp hành viên của cơ quan thi hành án cùng cấp làm tổ trưởng, một cán bộ của tòa án, một đại diện chủ nợ và đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản đã gây ra nhiều vướng mắc như việc phải thực hiện nhiệm vụ kiêm nhiệm khiến hầu hết các thành viên đều tỏ ra lúng túng, bị động, hiệu quả công việc thấp. Đó là chưa kể đến việc chấp hành viên là người không đủ điều kiện, cơ sở để xác định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lại làm tổ trưởng tổ quản lý, thanh lý tài sản là không phù hợp, còn nhiều bất cập </p>
<p> Đất nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với đó là nhu cầu sử dụng năng lư ...
<p> Hiện nay tình trạng giết mổ gia súc, gia cầm thủ công tự phát đang xảy ra ở rất nhiều nơi. Với số lượng điểm giết mổ ...
<p> Đặt vấn đề Một trong những vấn đề nằm trong những quan tâm hàng đầu đặt ra cho sự nghiệp đổi mới đất nước, đó là ph ...
<p> Tiến bộ của khoa học và công nghệ ngày càng được ứng dụng phục vụ công cuộc chăm sóc sức khỏe con người nhiều hơn.Kỹ ...
<p> Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về " ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay