1. Tính cấp thiếtcủa đề tài Trong dòng chảycủalịchsử triếthọc, chủ nghĩahậu thực chứng được xem làmột trong những khuynhhướng phát triểncủa triếthọc phương Tây đương đại.Sự ra đờicủa nó đã đánhdấumột bước chuyểnhướng trong việc xác định đốitượng nghiêncứucủa triếthọc khoahọcnửa cuối thếkỷ XX.Với việc đưa ra hàng loạt các mô hìnhvềsự phát triểncủa khoahọc, chủ nghĩahậu thực chứng xem đây làvấn đềcơbản trong triếthọccủa mình.Nếu chủ nghĩa thực chứng luôn khẳng địnhrằng những tri thức xác thực đượcbắt nguồntừsự kiểmnghiệm thực chứng, nhưng đómới làsựdừnglại ở mức độ phân tíchcấu trúccủa tri thứcsẵn có, thì chủ nghĩahậu thực chứnglại quan tâm đặc biệt đếnsự xuất hiệncủa những tri thứcmới, đó làsự phát triểnmạnhmẽcủa khoahọc và xâydựng các mô hình vềsựphát triển của khoahọc. Người đầu tiên khởixướng cho xuhướng này là nhà triết học Áo K. Popper (1902 - 1994)với chủ nghĩa duy lý phê phán và nguyêntắc khả phủ chứngrấtnổi tiếng. Ông được xem làmột trong những nhà triếthọc khoahọccủa thếkỷ XX. Ôngcũng làmột nhà triếthọc xãhội và chính trị, người đềxướng chủ nghĩa duy lý phê phán và cácvấn đềcủamột “xãhộimở”. Tác phẩm “Sự nghèo nàn của chủ nghĩalịchsử” thể hiện nhiềutưtưởng triếthọc quan trọng củacủa Karl Popper, đặc biệt ông chỉ ra nhữnghạn chếcủa phương pháp hay chủ nghĩalịchsử (historicism), mà đại biểu quan trọngcủa nó là G. Hêghen và C. Mác, trong đó triếthọc Mác theo ông là “hình thức phát triển nhất”của chủnghĩa lịchsử. Cũng giống nhưsự phê pháncủa K. Popper đốivới phương pháp quynạp chẳng những không bácbỏ được phương pháp này mà 2 còn góp phần khắc phụchạn chế và phát triển phương pháp quynạp lênmộtbướcmới, thì việc phê phán chủ nghĩa hay phương pháplịch sửcủa K. Poppercũng không bácbỏ được chủ nghĩa duyvậtlịchsử và phương pháplịchsửcủa C. Mác mà tráilại góp phần phát triển và vận dụngnó theo hướng đúng đắn và có hiệu quảhơn. Tuy nhiên, việcdịch và côngbố tác phẩm Sự nghèo nàncủa chủ nghĩalịchsửcủa Karl Popper,kểcả việc truyền bá nó trênmạng internet đã gây ramộtsự hiểulầm đángkể nhất là trong các độc giả trẻ;họ chorằng hình như quan điểmcủa Karl Popper là hoàn toàn đúng đắn và chủ nghĩa duyvậtlịchsửcủa C. Mác là hoàn toàn sai lầm. Chính vìvậy, việc nghiêncứu có phê phántưtưởngcủa K. Popper trong tác phẩm này là việc làmcần thiết nhằm chỉ ra những đóng gópcủa nó, đồng thờivạch ra nhữnghạn chế trong cách tiếpcận vàlập luậncủa K. Popper,bảovệ quan điểm triếthọc Mácvề chủ nghĩa duyvậtlịchsử và chủ nghĩacộngsản,vậndụng nó trong việc đổimới cách xem xét tiến trình phát triểncủalịchsử trong thời đại hiện nay. Với những lý do trên và lòng mong muốn tìm hiểutưtưởng triếthọccủa Karl Popper, tôi chọn đề tài: Tưtưởng triếthọccủa Karl Popper trong tác phẩm “Sự nghèo nàncủa chủ nghĩalịchsử” làm đề tài luận văn của mình. 2. Mục đích vànhiệmvụ nghiên cứucủa luận văn 2.1. Mục đích nghiên cứu Luậnvăn cómục đích nghiêncứu tưtưởng triếthọc của Karl Popper trong tác phẩm “Sự nghèo nàncủa chủ nghĩalịchsử”,từ đó chỉ ra những giá trịcùngnhữnghạn chếcủa nó. 2.2. Nhiệmvụnghiêncứu Để thực hiện đượcmục đích trên, luậnvăn đề ra những 3 nhiệmvụ sau đây: - Phân tích rõbốicảnhlịchsử và những tiền đề lý luậncủa sự ra đờitưtưởng triếthọccủa Karl Popper trong tác phẩm “Sự nghèo nàn của chủ nghĩa lịch sử”. - Làm rõnội dungcơbảncủatưtưởng triếthọc Karl Popper trong tác phẩm“Sựnghèo nàn của chủnghĩa lịchsử”. - Phân tích những giá trị vàhạn chếcủatưtưởng triếthọc được thể hiện trong tác phẩm “Sự nghèo nàncủa chủ nghĩalịchsử” của KarlPopper. 3. Đốitượng và phạm vi nghiên cứucủa luận văn 3.1. Đốitượng nghiên cứu Đốitượng nghiêncứucủa luậnvăn là nhữngnội dungtư tưởng triếthọccủa Karl Popper trong tác phẩm “Sự nghèo nàncủa chủ nghĩalịchsử”. Đối chiếuvới những đốitượng mà Karl Popper tập trung phê phán là triếthọc Hêghen và chủ nghĩa duyvậtlịchsử của C. Mác, qua đó chỉ ra những đóng góp vàhạn chếcủa K. Popper trongcách tiếpcậncủa ôngvề tiến trìnhlịch sử. 3.2. Phạm vinghiêncứu Luậnvăn giớihạn phạm vi nghiêncứucủa mình trong tác phẩm “Sự nghèo nàncủa chủ nghĩalịchsử”của Karl Popper vàmột số tác phẩmcủa Hêghen vàcủa C. Mác – Ph. Ănghen có liên quan. 4. Cơsở lý luận vàphươngphápnghiên cứucủa luậnvăn 4.1. Cơsở lý luận Luậnvăndựa trêncơsở lý luận và phương pháp luậncủa chủ nghĩa Mác – Lênin,tưtưởngHồ Chí Minh và quan điểmcủa Đảngcộngsản Việt Namvề cácvấn đề xãhội vàlịchsử phát triển xã hội. 4 4.2. Phương pháp nghiêncứu Luậnvănsửdụngtổnghợp các phương pháp nghiêncứu khác nhau. Nhưng chủyếusửdụng các phương pháp chủyếu sau: phương pháp thống nhất giữa lôgic vàlịchsử, phân tích vàtổnghợp, so sánh, trừutượnghóa. 5. Bốcục của luậnvăn Ngoài phầnMở đầu,Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn có nội dungchính gồm3 chương Chương 1: Điều kiện kinhtế, chính trị - xãhội và tiền đề lý luậncủasự ra đời tác phẩm “sự nghèo nàncủa chủ nghĩalịchsử” của KarlPopper. Chương 2: Nhữngnội dungcơbảncủatưtưởng triếthọc KarlPopper trong tác phẩm“sựnghèo nàn của chủ nghĩa lịchsử” Chương 3: Những đóng góp vàhạn chếcủatưtưởng triết học Karl Popper trong tác phẩm “sự nghèo nàncủa chủ nghĩalịch sử” 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Việc nghiêncứuvề triếthọccủa Karl Popper nói chung và tưtưởng triếthọc của Karl Popper trong tác phẩm“Sựnghèo nàn của chủ nghĩalịchsử” nói riêng ở Việt Nam còn khá khiêmtốn. Trong thời gian trước đây, ởnước ta nhiều công trình nghiêncứuvề Karl Popper tuy đã xuất hiện, nhưng cònrấthạn chế, chủyếutập trung phê phántưtưởngcủa ôngvềmộtsố quan niệm chống chủ nghĩa Mác. Hiện nay ởnước ta, các công trình nghiêncứuvề Karl Popper có thể chia thành các loại:mộtsố sáchdịch các tác phẩmcủa Karl Popper,mộtsố công trình nghiêncứutưtưởng Karl Popperdưới hình thức gián tiếp vàmộtsố công trình nghiêncứu trực tiếp, tuy nhiên hình thức nghiêncứu gián tiếp vẫn là nhiều nhất.
Chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI, thế kỷ của tri thức khoa học và công nghệ cao. Điều đó đòi hỏi nền giáo dục nƣớc ta ...
Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, tất cả vì lợi ích ...
1.The necessity of the thesis Marxism-Leninism and Ho Chi Minh’s beliefs affirm that: Revolution is the cause of th ...
Ngay từ những ngày đầu cách mạng, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định công tác vận động quần chúng ...
Hiến pháp năm 2013 khẳng định các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội đượ ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay